K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Chọn B

19 tháng 4 2018

Đáp án A

Do ánh sáng phát quang phải có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Suy ra ánh sáng kích thích là ánh sáng tím.

31 tháng 12 2019

Chọn A.

Tia hồng ngoại có bước sóng hơn hơn nên dễ tạo ra giao thoa hơn tia tử ngoại

20 tháng 1 2018

Chọn A.

27 tháng 3 2017

Đáp án A

Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại

10 tháng 5 2017

Đáp án D

Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng tia tử ngoại

16 tháng 8 2017

Đáp án D

 - Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

- Các kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ có giới hạn quang điện trong miền ánh sáng nhìn thấy. Các kim loại khác (Ag, Cu, Zn,..) có giới hạn quang điện trong miền ánh sáng tử ngoại.

=> Tia hồng ngoại không gây ra hiện tượng quang điện.

- Tia hồng ngoại không có khả năng ion hóa chất khí.

14 tháng 10 2017

Đáp án D

Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn (bước sóng lớn hơn) tia tử ngoại, dẫn đến năng lượng thấp hơn nên tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng phát quang cho nhiều chất bằng tia tử ngoại.

Trong mặt trời chứa khoảng 50% tia hồng ngoại và 9% tia tử ngoại

12 tháng 1 2019

Chọn đáp án C.

Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn (bước sóng lớn hơn) tia tử ngoại, dẫn đến năng lượng thấp hơn nên tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng phát quang cho nhiều chất bằng tia tử ngoại.

Trong mặt trời chứa khoảng 50% tia hồng ngoại và 9% tia tử ngoại.