K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

þ Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

" Phát biểu III sai.

ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu " phát biểu IV sai.

22 tháng 11 2017

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

þ Khiêng vật nặng thì s làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu ® III và IV là 2 phát biểu sai.

8 tháng 4 2018

Đáp án C

-  I đúng, hoạt động của phổi và thận tham gia vào quá trình duy trì và ổn định độ pH của nội môi.

-   II đúng, khi cơ thể vận động mạnh sẽ áp lực của máu lên thành mạch sẽ mạnh dẫn đến huyết áp tăng.

-   III  đúng

- IV sai vì khi nhịn thở CO2 sẽ tăng nên pH của máu giảm.

Vậy có 3 phát biểu đúng

5 tháng 3 2018

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III → Đáp án C.

- 1 đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thận làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.

- II đúng. Vì vận động mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.

- III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozo thành glicogen.

- IV sai. Vi nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.

22 tháng 10 2019

Đáp án là B

Ý đúng là B

A sai vì pH máu người trung bình dao động từ 7,35 đến 7,45

C sai vì khi cơ thể vận động mạnh, pH máu giảm

D sai vì giảm nồng độ CO2 thì pH máu tăng

27 tháng 12 2018

Đáp án đúng : B

2 tháng 2 2019

Đáp án B

-   A sai vì ở người, pH của máu bằng khoảng 7,35 - 7,45.

-   B đúng, thận tham gia vào điều hoà pH nhờ khả năng thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH ...

-   C sai ở từ “luôn”, mặt khác khi cơ thể người vận động mạnh sẽ sản sinh ra nhiều axit lactic (tăng H+) dẫn đến pH giảm.

- D sai vì khi CO2 giảm sẽ làm giảm H+ trong máu  à pH tăng.

Note:

Cân bằng nội môi

*  KN: Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

*  Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi

Ở người, pH của máu bằng khoảng 7,35 - 7,45.

-   Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H+ hoặc O H -  khi ion này xuất hiện trong máu.

Trong máu có các hệ đệm chủ yếu sau đây :

-   Hệ đệm bicacbonat: H2CO3 / NaHCO3

-   Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4 / N a H P O 4 -  

-   Hệ đệm prôtêinat (prôtêin) (hệ đệm mạnh nhất)

Ngoài hệ đệm, phổi và thận cùng đóng vai trò quan trọng trong điều hoà cân bằng pH nội môi.

-   Phổi tham gia điều hoà pH máu bằng cách thải CO2, vì khí CO2 tăng lên sẽ làm tăng H+ trong máu.

Thận tham gia điều hoà pH nhờ khả năng thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH3

15 tháng 9 2019

Đáp án đúng : C

1 tháng 8 2017

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

II đúng vì gần tim nhất là tĩnh mạch chủ, xa tim nhất là tĩnh mạch nhánh. Do đó, xa tim thì tổng thiết diện của mạch lớn cho nên vận tốc máu giảm. Máu chảy từ tĩnh mạch về tim cho nên càng gần tim thì huyết áp càng giảm dần và có thể bằng 0.

IV sai vì ở mao mạch phổi thì máu giàu O2.