K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

Cho biết:

to: 20oC-> 50oC=> 1 lít nước nở ra 10,2 cm3=0,0000102 cm3

Vo= 2000 cm3=2 lít-> \(\Delta\)V= ?-> to=20oC->50oC

V=?

giải:

Thể tích nước khi nhiệt đô từ 20oC đến 50oC là

2+ ( 0,0000102 * 2) = 2,0000204 lít

ĐS: 2,0000204 lít

16 tháng 5 2021

sai vì  nhiệt độ của nước khi sôi là 100oc nên minh nói vậy là sai 

28 tháng 4 2017

rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn, vì khi nung nóng 2 bình lên nhiệt độ 50oC thì thể tích của nước ít hơn của rượu nên=>rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước .

TICK CHO MÌNH NHÉ

3 tháng 2 2016

dễ đó nhahehe

3 tháng 2 2016

ko hỉu cho lắm hehe

19 tháng 12 2016

Ta có :

50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3

=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)

b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1

 

làm mà cứ ko đc chọn thế này thì chán lắm

1 L : Dùng bình 1 L

2 L : Dùng bình 2 L

3 L : Dùng bình 1 L và bình 2 L

4 L : Dùng bình 4 L

5 L : Dùng bình 4 L và 1 L

6 L : Dùng bình 4 L và 2 L

7 L : Dùng bình 4 L, 2 L và 1 L.

8 L : Dùng bình 4 L và dùng 2 lần bình 2 L.

9 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 1 L

10 L : Dùng 2 lần bình 4 L và dùng 1 bình 2 L

29 tháng 6 2016

1 L : đong can 1 L

2 L : đong can 2 L

3 L : đong can 2 và can 1 L

4 L : đong can 4 L

5 L : đong can 1 L và 4 L

6 L : đong can 4 L và 2 L

7 L : đong 3 can 4, 2, 1 L

8 L : đong 2 lần can 4 L

9 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 1 L

10 L : đong 2 lần can 4 L và thêm can 2 L

17 tháng 2 2016

Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)

Chẳng hạn:

a) 300C

b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)

c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.

 

1. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng là :a) khối lượng chất lỏng tăng                                                       b) khối lượng chất lỏng giảmc) thể tích chất lỏng giảm                                                            d) thể tích chất lỏng tăng2. Khi vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại lúc đó khối lượng của vật :a) không đổi            ...
Đọc tiếp

1. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng là :

a) khối lượng chất lỏng tăng                                                       b) khối lượng chất lỏng giảm

c) thể tích chất lỏng giảm                                                            d) thể tích chất lỏng tăng

2. Khi vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại lúc đó khối lượng của vật :

a) không đổi                                                                                 b) tăng khi nhiệt độ tăng

c) giảm khi nhiệt độ giảm                                                             d) lúc đầu tăng, sau đó giảm

3. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng ngưng tụ là :

a) nước nấu trong ấm cạn dần

b) giọt sương đọng trên lá cây

c) nước đá bỏ vào ly tan dần

d) nước đọng trên lá cây sau khi tưới 

3
18 tháng 4 2016

1. Ý d)

2. Ý d)

3. Ý a)

18 tháng 4 2016

1. C

2. A

3. B

25 tháng 8 2016

Giả sử ở \(0^0\) có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là \(V=\frac{m}{D}=\frac{m}{800}\Leftrightarrow\frac{m}{v}=800\)

\(50^0C\) thì thể tích của rượu là \(V_1=V\)\(+50.\frac{V}{1000}=V+\frac{V}{20}=\frac{21V}{20}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V_1}=m.\left(\frac{21V}{20}\right)=\left(\frac{m}{v}\right).\left(\frac{20}{21}\right)=800.\frac{20}{21}=761,9kg\)/\(m^3\)
Vậy D ở 50 độ là 761,9 kg/m^3

25 tháng 8 2016

Khi tăng 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
800.11000=0.8kg/m3
Tăng 50oC tương đương tăng thêm: 0.8kg/m3.50=40kg/m3
Vậy, ở 50oC thì khối lượng riêng của rượu là: 

4 tháng 3 2016

2 Tác dụng của đòn bẩy là gì?

Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy

Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

4 tháng 3 2016

4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.

Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).

Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.

Nhiệt kế điện tử thường dùng lắp ở một số bảng đồng hồ treo tường kiểu Lịch Vạn niên, trong các máy đo nhanh của y học,... thì dùng cảm biến bán dẫn, biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu