K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

Khi cộng, trừ các đa thức ta có thể :

- Dựa vào quy tắc " dấu ngoặc "

- Tính chất các phép tính trên số

12 tháng 4 2020

Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:

Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Bài 6.

Cách 2. Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cong-tru-da-thuc-mot-bien-c42a6556.html#ixzz6JMXw2gAy

26 tháng 9 2016

a. (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)].

= [(-2,5 . 0,4) . 0,38) - [3,15 . (-8 . 0,125)]

= -1 . 0,38 - 3,15 . (-1)

= 3,15 - 0,38 

= 2,77

b. [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 - (-3,53) . 0,5].

= [0,2(-20,83 - 9,17)] : [0,5(2,47 + 3,53)]

= (-0,2 . 30) : (0,5 . 6)

= - 6 : 3

= -2

25 tháng 4 2019

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ

9 tháng 10 2017

Trong thực tế khi đếm hay đo các đại lượng,ta thường chỉ được các số gần đúng,Để có thể thu được kết quả có nhiều khả năng sát số đúng nhất,ta thường phải đếm hay đo nhiều lần rồi tính trung bình cộng của các số gần đúng tìm được,Hãy tìm giá trị có nhiều khả năng sát số đúng nhất của số đo chiều dài lớp học của em sau khi đo năm lần chiều dài ấy,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

k mk nhé

9 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn !!!!!!!

2 tháng 1 2016

( 3 - 2 ) + ( 4 . 5 ) :1 = 22

2 tháng 1 2016

1 - 2 + 3 + 4 x 5 = 22

 

24 tháng 8 2019

không có tỉ số = nhau thì god cũng k làm đc. Cô là thánh r

12 tháng 10 2016

Gọi số đo của các góc A, B, C lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Vỉ các góc đó lần lượt tỉ lệ với các số 2;3;5 nên

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18^o.2=36^o\\b=18^o.3=54^o\\c=18^o.5=90^o\end{cases}}\)

Vậy góc A = 36o; góc B = 54o; góc C = 90o