K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Khí A có tỉ khối đối với H2 là: \(d_{A/H_2}=22\) nên  khối lượng mol khí A bằng MA = 22.2 = 44 g/mol

b) Ta có công thức của khí A là XO2

Do MA = 44 nên MX + 2. 16 = 44 \(\rightarrow\) MX = 12

Vậy X là Carbon(C)

Công thức hoá học của phân tử khí A là CO2

Câu 1: Điền vào chỗ trống: "Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về ... , khác về đơn vị đo."A. Khối lượng. B. Trị số. C. Nguyên tử. D. Phân tử.Câu 2: Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu?A. 31.587 l. B.35,187 l. C. 38,175 l. D. 37,185 lCâu 3: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?A. Khí methan (CH4) B. Khí carbon oxide (CO)C. Khí Helium (He) D. Khí hyđrogen...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền vào chỗ trống: "Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về ... , khác về đơn vị đo."

A. Khối lượng. B. Trị số. C. Nguyên tử. D. Phân tử.

Câu 2: Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu?

A. 31.587 l. B.35,187 l. C. 38,175 l. D. 37,185 l

Câu 3: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?

A. Khí methan (CH4) B. Khí carbon oxide (CO)

C. Khí Helium (He) D. Khí hyđrogen (H2)

Câu 4: Khối lượng mol chất là

A. Là khối lượng ban đầu của chất đó

B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học

C. Bằng 6.1023

D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó

Câu 5: Hãy cho biết 64g khí oxi ở đktc có thể tích là:

A. 49,85 lít. B. 49,58 lít. C. 4,985 lít. D. 45,98 lít.

Câu 6: Tỉ khối hơi của khí sulfur (IV) oxide (SO2) đối với khí chlorine (Cl2) là:

A. 0,19 B. 1,5 C. 0,9 D. 1,7

Câu 7: Công thức tính khối lượng mol?

A. m/n (g/mol). B. m.n (g).

C. n/m (mol/g). D. (m.n)/2 (mol)

Câu 8: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu?

A. 12 g/mol. B. 1 g/mol. C. 8 g/mol. D. 16 g/mol

Câu 9: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu?

A. 18 g/mol. B. 9 g/mol. C. 16 g/mol. D. 10 g/mol.

Câu 10: Cho X có dX/kk = 1,52. Biết chất khí ấy có 2 nguyên tố Nitrogen

A. CO B. NO C. N2O D. N2

Câu 11: Thể tích mol chất khí khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì như thế nào?

A. Khác nhau B. Bằng nhau

C. Thay đổi tuần hoàn. D. Chưa xác định được

Câu 12: Chọn đáp án sai:

A. Khối lượng của N phân tử CO2 là 18 g

B. mH2O = 18 g/mol

C. 1 mol O2 ở đktc là 24 l

D. Thể tích mol của chất khí phải cùng nhiệt độ và áp suất

Câu 13: Thể tích mol là

A. Là thể tích của chất lỏng

B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó

C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó

D. Thể tích ở đktc là 22,4l

Câu 14: Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa:

A. khối lượng mol của khí B (MB) và khối lượng mol của khí A (MA).

B. khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB).

C. khối lượng gam của khí A (mA) và khối lượng gam của khí B (mB).

D. khối lượng gam của khí B (mB) và khối lượng gam của khí A (MA).

Câu 15: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với không khí là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 33 B. 34 C. 68 D. 34,5

Câu 16: Cho CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là

A. CO2, CH4, NH3 B. CO2, H2O, CH4, NH3

C. CO2, SO2, N2O D. N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3

Câu 17: Có thể thu khí N2 bằng cách nào

A. Đặt đứng bình. B. Đặt úp bình.

C. Đặt ngang bình. D. Cách nào cũng được.

Câu 18: 1 nguyên tử cacrbon bằng bao nhiêu amu?

A. 18 amu. B. 16 amu. C. 14 amu. D. 12 amu.

Câu 19: Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể là

A. NO2 B. CO2 C. NH3 D. NO

Câu 20: Số Avogadro kí hiệu là gì?

A. 6,022.1023 kí hiệu là NA B. 6,022.1022 kí hiệu là NA

C. 6,022.1023 kí hiệu là N D. 6,022.1022 kí hiệu là N

Câu 21. Công thức đúng về tỉ khối của chất khí A đối với không khí là

A. dA/kk = MA .29 B.

C. D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 22. Thể tích 1 mol của hai chất khí bằng nhau nếu được đo ở

A. cùng nhiệt độ

B. cùng áp suất

C. cùng nhiệt độ và khác áp suất

D. cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

Câu 23. Ở điều kiện chuẩn nhiệt độ ( 25OC và 1bar) thì 1 mol của bất kì chất khi nào đều chiếm 1 thể tích là:

A. 2,479 lít B. 24,79 lít C. 22,79 lít D. 22,4 lít

Câu 24. Tỉ số giữa khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB) được gọi là

A. khối lượng mol B. khối lượng

C. mol D. tỉ khối

Câu 25. Hai chất khí có thể tích bằng nhau( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:

A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau .

B. Số mol của 2 khí bằng nhau

C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau

D. B, C đúng

Câu 26. Khối lượng 1 nguyên tử carbon là

A. 16 amu B. 12amu C.24 amu D. 6 amu

Câu 27. Ở đkc 0,5 lít khí X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của khí X là:

A. 56 B. 65 C. 24 D. 64

Câu 28. Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

A. Nặng hơn không khí 1,6 lần.

B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần.

C. Nặng hơn không khí 3 lần.

D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần.

Câu 29. Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?

A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol

Câu 30. 64g khí oxygen ở điều kiện chuẩn có thể tích là:

A. 49,58 lít B. 24,79 lít C. 74,37 lít D. 99,16 lít

Câu 31. 1 mol nước (H2O) chứa số phân tử là:

A. 6,02.1023 B. 18,06.1023

C. 12,04.1023 D. 24,08.1023

Câu 32. Số nguyên tử Iron có trong 280 gam Iron là:

A. 20,1.1023 B. 25,1.1023

C. 30,1.1023 D. 35,1.1023

Câu 33. Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là:

A. SO2, Cl2, H2S B. N2, CO2, H2

C. CH4, H2S, O2 D. Cl2, SO2, N2

Câu 34. 0,35 mol khí SO2 ở điều kiện chuẩn có thể tích bằng bao nhiêu ?

A. 0,868 lít B. 8,6765 lít C. 86,8 lít D. 868 lít

Câu 1: Xác định khối lượng mol của khí A biết tỉ khối của khí A so với khí B là 1,8 và khối lượng mol của khí B là 30.

Câu 2: Biết rằng tỉ khối của khí Y so với khí SO2 là 0,5 và tỉ khối của khí X so với khí Y là 1,5. Xác định khối lượng mol của khí X.

Câu 3: Hãy tìm số mol nguyên tử hoặc số mol phân tử của những lượng chất sau:

a) 0,6 N nguyên tử O; 1,8 N phân tử N2; 0,05 N nguyên tử C.

b) 24.1023 phân tử H2O ; 0,66.1023 phân tử C12H22O11 (đường).

Câu 4: Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do? Giải thích?

Câu 5: Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn nước thì trước khi xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây

tươi thả xuống giếng chừng 5 – 10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống nhiều lần rồi mới xuống giếng đào?

0
4 tháng 9 2023

Khối lượng mol phân tử khí oxygen là: 16 × 2 = 32 (gam/ mol).

Khối lượng mol phân tử của khí carbon dioxide là: 12 + 16 x 2 = 44 (gam/mol)

16 tháng 9 2023

Mol

10 tháng 12 2023

D

10 tháng 9 2023

Để biết được lượng chất có bao nhiêu phân tử, nguyên tử ta cần sử dụng khái niệm mol.

4 tháng 9 2023

Dùng khái niệm mol

ai lam giup minh voiCâu 1. Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa học sử dụng đại lượng gì?A. Mol.                                                                       B. Khối lượng nguyên tử.C. Khối lượng phân tử.                                    D. Hằng số Avogadro.Câu 2. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ...) của chất đó.A. 6,022×1022.               ...
Đọc tiếp

ai lam giup minh voi

Câu 1. Để xác định số nguyên tử, phân tử tham gia trong phản ứng hóa học, các nhà khoa học sử dụng đại lượng gì?

A. Mol.                                                                       B. Khối lượng nguyên tử.

C. Khối lượng phân tử.                                    D. Hằng số Avogadro.

Câu 2. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ...) của chất đó.

A. 6,022×1022.                                                              B. 6,022×1023.        

C. 6,022×1024.                                                              D. 6,022×1025.

Câu 3. Khối lượng mol của một chất là:

A. Khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

B. Khối lượng tính bằng kilogam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

C. Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

D. Khối lượng tính bằng kilogam của 1 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Câu 4. Khối lượng mol có kí hiệu

A. m.                                      B. M.                               C. N.                                       D. n.

Câu 5. Khối lượng nguyên tử oxygen là 16 amu, khối lượng mol nguyên tử của oxygen là:

A. 32 kg/mol.             B. 16 kg/mol.           C. 16 g/mol.                       D. 32 g/mol.

Câu 6. Mối quan hệ giữa số mol và khối lượng là:

A. n = M/m.           B. m = M/n.             C. n = m/M.                        D. n = m.M.

Câu 7. Đơn vị của khối lượng mol chất là:

A. gam.                    B. gam/mol.             C. mol/gam.                  D. kilogam.

Câu 8. Công thức chuyển đổi giữa số mol và thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. n = V/22,4.             B. n = V/24,79.             C. n = 22,4/V.                   D. n = 24,79/V.

Câu 9. Cho 36 gam hơi nước chiếm thể tích ở điều kiện chuẩn là:

A. 0,496 lít.                 B. 4,958 lít.             C. 49,8 lít.                             D. 49,58 lít.

Câu 10. Dãy nào biểu thị đúng kết quả về khối lượng của số mol các chất sau: 0,1 mol S, 0,25 mol C?

A. 3,2 gam S, 3 gam C.                                           B. 0,32 gam S, 0,3 gam C.

C. 3,2 gam S, 6 gam C.                                           D. 0,32 gam S, 3 gam C.

Câu 11. Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có khối lượng bằng nhau.

B. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có số mol bằng nhau.

C. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có khối lượng mol bằng nhau.

D. Hai chất khí có cùng thể tích ở điều kiện chuẩn thì có cùng số nguyên tử.

Câu 12. Cho số mol của các chất như sau: 0,4 mol N2; 0,75 mol Cu; 2,25 mol CH4 và 3,5 mol H2SO4. Khối lượng của các chất trên lần lượt là dãy nào sau đây?

A. 0,4 gam; 0,75 gam; 2,25 gam và 3,5 gam.

B. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 343 gam.

C. 5,6 gam; 24 gam; 18 gam và 171,5 gam.

D. 11,2 gam; 48 gam; 36 gam và 336 gam.

Câu 13. Số mol của các chất tương ứng với 15 gam CaCO3; 9,125 gam HCl; 100 gam CuO là:

A. 0,35 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.

B. 0,25 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.

C. 0,15 mol CaCO3; 0,75 mol HCl; 1,25 mol CuO.

D. 0,15 mol CaCO3; 0,25 mol HCl; 1,25 mol CuO.

Câu 14. Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử chlorine?

A. 18.106.               B. 9.1023.                  C. 12.1023.                    D. 6.1023.

Câu 15. Ở điều kiện chuẩn, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là

A. 22,4 lít.               B. 24,79 lít.              C. 24,2 lít.                             D. 42,4 lít.

Câu 16. Trong các khí H2, O2, Cl2, SO2 khí nặng nhất là

A. H2.                      B. O2.                       C. Cl2.                           D. SO2.

Câu 17. Trong các khí CO2, H2S, N2, H2, SO2, N2O, số khí nặng hơn không khí là

A. 1.                                  B. 3.                         C. 4.                              D. 5

Câu 18. Phải cần bao nhiêu mol nguyên tử C để có 2,4.1023 nguyên tử C?

A. 0,5 mol.                B. 0,55 mol.             C. 0,4 mol.                          D. 0,45 mol.

Câu 19. Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?

A. 0,20 mol.             B. 0,25 mol.             C. 0,30 mol.                          D. 0,35 mol.

Câu 20. Một chiếc ca nhôm nặng 54 gam. Số nguyên tử Al trong chiếc ca là

A. 6.1023 nguyên tử.                             B. 15.1023 nguyên tử.                                                

B. 12.1023 nguyên tử.                          D. 12.1024 nguyên tử.

Câu 21. Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxygen nặng bao nhiêu gam? (lấy NA = 6,02.1023)

A. 120 gam.            B. 140 gam.              C. 160 gam.                         D. 150 gam.

Câu 21. Ở điều kiện chuẩn 7,437 lít khí CO2 có số mol là

A. 0,1 mol.              B. 0,2 mol.               C. 0,3 mol.                          D. 0,4 mol.

Câu 22. Thể tích của 0,5 mol CO2 (điều kiện chuẩn) là

A. 22,4 lít.             B. 12,395 lít.            C. 24,79 lít.                             D. 5,6 lít.

Câu 23. Thể tích (điều kiện chuẩn) ứng với 64 gam oxygen là

A. 89,6 lít.              B. 49,58 lít.              C. 22,4 lít.                             D. 44,8 lít.

Câu 24. Ở điều kiện chuẩn, hỗn hợp gồm 12,395 lít H2 và 6,1975 lít O2 có khối lượng là

A. 8 gam.               B. 9 gam.                  C. 10 gam.                         D. 12 gam.

Câu 25. 0,2 mol chất sau sau đây có khối lượng bằng 8 gam?

A. KOH.                  B. Mg(OH)2.             C. HCl.                          D. NaOH.

Câu 26. Với 0,25 mol vôi sống CaO có khối lượng là

A. 10 gam.             B. 5 gam.                  C. 14 gam.                         D. 28 gam.

Câu 27. Số mol nguyên tử oxygen có trong 36 gam nước là

A. 1 mol.                  B. 1,5 mol.               C. 2  mol.                          D. 2,5 mol.

Câu 28. Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20 gam NaOH là

A. 8 gam.                B. 9 gam.                  C. 10 gam.                         D. 18 gam.

Câu 29. Khối lượng sulfuric acid (H2SO4) trong đó số phân tử bằng số phân tử có trong 12,395 lít khí hydrogen H(đkc) là

A. 40 gam.             B. 80 gam.                C. 98 gam.                         D. 49 gam.

Câu 30. Phải lấy bao nhiêu gam sắt để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8 gam lưu huỳnh?

A. 29 gam.               B. 28 gam.                C. 28,5 gam.                         D. 56 gam.

0
a. Viết công thức tính tỉ khối khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí. b. Tính tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2. c. Tính tỉ khối của khí CH4 đối với không khí. Câu 2:   Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2. a. Lập phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thể tích khí H­­2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (25 độ C và 1 bar). Câu 3: Hòa tan hoàn toàn...
Đọc tiếp

a. Viết công thức tính tỉ khối khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí.

b. Tính tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2.

c. Tính tỉ khối của khí CH4 đối với không khí.

Câu 2:  

Hòa tan hết 5,6 gam Fe trong dung dịch hydrochloric acid (HCl), sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.

a. Lập phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích khí H­­2 sinh ra ở điều kiện chuẩn (25 độ C và 1 bar).

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn một lá Zinc vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) sau phản ứng thu được muối Zinc chloride và 4,958 lít khí Hydrogen ở đkc

a. Viết phương trình phản ứng

b. Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng

c. Tính khối lượng Zinc chloride sinh ra sau phản ứng

Câu 4: Có 75 gam dung dịch KOH 30%. Khối lượng KOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 56,25% là

(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56, Al= 27)

1
18 tháng 10 2023

Câu 1

\(a.d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\\ b.d_{SO_2/H_2}=\dfrac{64}{2}=32\\ c.d_{CH_4/kk}=\dfrac{16}{29}\)

Câu 2

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1mol\\ V_{H_2,đkc}=0,1.24,79=2,479l\)

Câu 3

\(a.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ c.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2mol\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g\)

Câu 4

\(m_{KOH\left(bđ\right)}=\dfrac{75.30\%}{100\%}=22,5g\)

\(C_{\%KOH\left(sau\right)}=\dfrac{22,5+m_{KOH,thêm}}{75+m_{KOH,thêm}}\cdot100\%=56,25\%\\ \Leftrightarrow m_{KOH,thêm}=45g\)

13 tháng 8 2023

Ta có: 1 amu = 1,6605 × 10-24 gam.

Với một nguyên tử/ phân tử có khối lượng là M (amu), ta có khối lượng mol nguyên tử/ phân tử đó là: M × 1,6605 × 10-24 × 6,022 × 1023 ≈ M (gam/ mol).

Vậy ta có điều cần chứng minh.

10 giờ trước (13:27)

Chỉ số là gì :)??