K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Suy thận.

- Sỏi thận.

- Viêm thận.

- Nang thận.

- Viêm ống thận cấp.

- Thận nhiễm mỡ.

- Đái tháo đường.

- Nhiễm trùng huyết.

8 tháng 3 2017

Câu hỏi của Bảo Ngọc cute - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

2 tháng 3 2017
1. Viêm đường tiết niệu

2. Sỏi thận

3.Viêm thận

4.Suy thận

5. rối loạn chức năng ống thận

6.Lao thận

25 tháng 12 2016

Bệnh:

Đái tháo đường (Tiểu đường)

 

30 tháng 11 2016

Một số bệnh thường gặp ở các cơ quan của hệ tiêu hóa:

  • Đau dạ dày
  • Viêm loét dạ dày
  • Táo bón
  • Tiêu chảy
  • .....
30 tháng 11 2016

+ Đau dạ dày

+ Viêm loét dạ dày .

+ Ung thư dạ dày .

+ ....

13 tháng 4 2017

Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải co2 ra ngoài

Một số bệnh hô hấp thường gặp viêm phế quản cấp, viêm phổi do các loại vi khuẩn, virus; hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi, ...

Cách phòng bệnh là:

- Nâng cao sức đề kháng bằng cách tiêm phòng (chích ngừa) cúm hằng năm. Nhất là trẻ em và người trên 65 tuổi, những người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh tim, đái tháo đường, bệnh gan hoặc suy giảm miễn dịch. Có thể dùng một số thuốc tăng cường miễn dịch nhằm gia tăng sức đề kháng của niêm mạc đường thở.
- Ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Vệ sinh răng miệng để tránh nhiễm trùng răng miệng. Nếu có các bệnh, các ổ nhiễm trùng răng miệng nên chữa trị tận gốc để ngăn ngừa vi khuẩn lan xuống đường hô hấp dưới. Răng miệng rất gần các cơ quan hô hấp.
- Tập thể dục thường xuyên.Việc luyện tập giúp cơ thể ấm lên, hoạt động giúp cơ thể tỏa nhiệt và nâng cao sức đề kháng.
- Không để cơ thể nhiễm lạnh đột ngột, nhiễm lạnh lâu.
- Giữ ấm đúng cách. Trong nhà, nên giữ nhiệt độ vừa phải. Tránh dùng các kiểu lò sưởi mà chất đốt cháy không hoàn toàn như dùng lò than trong phòng kín vì có thể gây ngộ độc khí CO2.
-Khi phát hiện cơ thể có những biểu hiện khác thường như: ho, sổ mũi, sốt, khó thở, đau ngực… phải tới gặp bác sĩ chuyên khoa hô hấp để xác định bệnh và điều trị kịp thời.
-Khi điều trị nên uống thuốc đúng thời gian được chỉ định để bảo đảm bệnh được trị triệt để.
-Loại bỏ những thói quen xấu có hại

7 tháng 5 2017

hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại bỏ khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

12 tháng 3 2021

Bệnh liên quan đến hệ bài tiết: (hệ tiết niệu)

1.Nhiễm trùng đường tiết niệu

2.Tiểu không tự chủ

3.Viêm bàng quang kẽ

4.Ung thư bàng quang

5.Sỏi thận

6.Suy thận

Hình như là có glucose và ceton

12 tháng 3 2021

Có đường 

10 tháng 11 2021

1. Giun đũa (Ascariasis) ...

2. Giun kim. ...

3.  Giun móc. ...

4.  Giun lươn ( Strongyloides stercoralis ) ...

5.  Giun tóc (Trichuris trichiura) ...

6.  Sán dây. ...

7.  Sán máng (Schistosoma) ...

8.  Bệnh giun chỉ bạch huyết.

10 tháng 11 2021
Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
21 tháng 3 2017

* Thận có vai trò làm nhiệm vụ lọc máu và chất lỏng trong cơ thể để thải ra ngoài những chất dư thừa, cặn bã. Ngoài ra thận còn đóng vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng nội môn.

*Một số bệnh về hệ bài tiết

+ Suy thận

+ Viêm cầu thận

+ Sỏi thận

+ viêm đường tiết niệu

+ viêm tuyến tiền liệt

*Quá trình hình thành nước tiểu

sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chứ năng của thận. Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết -> bài tiết tiếp các chất có hại, ko cần thiết và tạo ra nước tiểu chính thức

chúc bạn học tốt

15 tháng 11 2017

Một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh:

 + Trùng sốt rét:

    - Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.

    - Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.

    - Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.

 + Trùng kiết lị:

    - Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.

    - Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.

    - Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.

    - Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.

 + Trùng roi kí sinh trong máu gây nên "giấc ngủ li bì" ở người bệnh:

    - Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.

    - Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.

    - Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.

Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người

Trùng sốt rét: do muỗi Anôphen truyền từ người này sang người khác

Trùng gây ngủ li bì ở Châu Phi: do ruồi tse- tse truyền từ người này sang người khác

14 tháng 9 2016

- Trùng kiết lị
- Trùng sốt rét
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi