K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

I. Trắc nghiệm: (Từ câu 1 đến câu 6)

Chọn phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) trong các câu sau:

Câu 1: Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch:

A. hở, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn

B. hở, tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

C. kín, tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn

D. kín, tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

Câu 2: Ếch giun sống:

A. chủ yếu trên cạn

B. chui luồn trong đất

C. chủ yếu trong nước

D. trên cây.

Câu 3: Cóc nhà thuộc bộ:

A. Lưỡng cư có đuôi

B. Lưỡng cư không đuôi

C. Lưỡng cư có chân

D. Lưỡng cư không chân.

Câu 4: Bộ xương ếch có vai trò:

A. tạo khung nâng đỡ cơ thể

B. là nơi bám của các cơ

C. bảo vệ não, tủy sống, các nội quan

D. cả A, B, C.

Câu 5: Thằn lằn bóng đuôi dài sống ở:

A. dưới nước

B. trên cạn

C. trên cây

D. vừa ở nước, vừa ở cạn.

Câu 6: Đặc điểm nào không thuộc đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Ưa sống nơi khô ráo

B. Bắt mồi vào ban ngày

C. Thụ tinh ngoài

D. Là động vật biến nhiệt.

22 tháng 2 2020

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → Giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → Giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → Tạo thành chân bơi để đẩy nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ Dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → Thuận lợi cho việc di chuyển.

2.

Đặc điểm chung của Lưỡng cư

- Môi trường sống: Nước và cạn.

- Da: Trần, ẩm ướt.

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều.

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành).

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái.

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt.

22 tháng 2 2020

3. Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người:

- Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.

- Có giá trị thực phẩm.

- Là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Là chế phẩm dược phẩm.

4. * Sự sinh sản:
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
- Nòng nọc mọc 2 chi sau.
- Nòng nọc mọc 2 chi trước.
- Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

23 tháng 4 2019

1: Lớp bò sát tim có 3 ngăn

2: Lớp chim tim có 4 ngăn

23 tháng 4 2019

Thực ra là sinh học lớp 7, ko phải sinh học lớp 12.

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó: A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.    B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng. C. Giảm được sức cản của nước.   D. Cả a và b. Câu 2: Ếch hô hấp… A. chỉ qua mang.    B. vừa qua da, vừa qua phổi. C. chỉ qua phổi.    D. bằng phổi và mang. Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là: A. Tâm thất có 1 vách...
Đọc tiếp

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.    B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

C. Giảm được sức cản của nước.   D. Cả a và b.

Câu 2: Ếch hô hấp…

A. chỉ qua mang.    B. vừa qua da, vừa qua phổi.

C. chỉ qua phổi.    D. bằng phổi và mang.

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:

A. Tâm thất có 1 vách hụt.

B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.

D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?

A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.

C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể

D. Cả A và B.

Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.

A. Có ống lông, sợi lông

B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.

C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.

D. Cả A và B.

Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:

A. Sống đơn độc.    B. Sống ghép đôi.

C. Sống thành nhóm nhỏ.    D. Sống thành đàn.

Chúc các bn hc tốt

lm thử đề này xem

1
26 tháng 3 2017

Câu 1: Hình dạng thân và đuôi cá chép có tác dụng gì đới với đời sống của nó:

A. Giúp cá bơi lội dễ dàng.    B. Giúp cá điều chỉnh được thăng bằng.

C. Giảm được sức cản của nước.   D. Cả a và b.

Câu 2: Ếch hô hấp…

A. chỉ qua mang.    B. vừa qua da, vừa qua phổi.

C. chỉ qua phổi.    D. bằng phổi và mang.

Câu 3: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn ếch và thằn lằn là:

A. Tâm thất có 1 vách hụt.

B. Tâm thất có 1 vách hụt làm giảm bớt sự pha trộn máu.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha trộn giảm đi.

D. Tâm thất có 2 vách hụt, máu ít bị pha hơn.

Câu 4: Bò sát phân biệt với lưỡng cư bởi ?

A. Da khô phủ vảy sừng, có nhiều đốt sống cổ, tim 3 ngăn.

B. Thận sau có cơ quan giao phối, trứng lớn có vỏ đá vôi.

C. Hô hấp bằng phổi, máu pha nuôi cơ thể

D. Cả A và B.

Câu 5: Lông ống khác lông tơ bởi.

A. Có ống lông, sợi lông

B. Làm thân chim nhẹ, giúp chim bay được.

C. Có phiến lông rộng bao phủ toàn thân.

D. Cả A và B.

Câu 6: Chim bồ câu có tập tính:

A. Sống đơn độc.    B. Sống ghép đôi.

C. Sống thành nhóm nhỏ.    D. Sống thành đàn.

24 tháng 6 2020

Câu 1:

* Thú mỏ vịt không có núm vú, sữa được tiết ra từ một tuyến lớn ở dưới da, có cấu trúc gần giống với núm vú, con non sẽ đè vào những chỗ có tuyến đó để sữa tiết ra và chảy xuống lông ở bụng của thú mỏ vịt mẹ, sau đó liếm sữa chảy ra.

Câu 2:

* Ở cạn

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu

- Mắt có mi giữ nước do tuyến lệ tiết ra,tai có màng nhĩ

- Chi 5 ngón có chia đốt

* Ở nước

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước

- Da trần phủ chất nhầy dễ thấm khí các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón

24 tháng 6 2020

Câu 1: Vì thú mỏ vịt có tuyến sữa, thú mỏ vịt con chỉ cần liếm lông của thú mỏ vịt mẹ là sẽ bú được sữa vì tuyến sữa tiết sữa vào lông của thú mỏ vịt mẹ.

Câu 2:

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp lưỡng cư đó là :

- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối đuôi nhọn về phía trước.

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ thông khoang miệng.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.

- Là loại động vật biến nhiệt thích nghi với cả đời sống trên cạn và dưới nước.

3 tháng 8 2016

Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).

1 Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.

2.  Kangaru có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

3 Cóc nhà  ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.

 

4. Thú mỏ vịt  có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Chúc bạn học tốt! hihi

Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do một gen có 2 alen, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; hình dạng hạt do 1 gen có 2 alen, B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với b quy điịnh hạt dài; màu sắc hạt do một gen có 2 alen, D quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với d quy định hạt màu trắng. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do một gen có 2 alen, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; hình dạng hạt do 1 gen có 2 alen, B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với b quy điịnh hạt dài; màu sắc hạt do một gen có 2 alen, D quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với d quy định hạt màu trắng. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như nhau, sự biểu hiện các tính trạng không lệ thuộc môi trường và các gen liên kết hoàn toàn. Cho cây P có kiểu gen  A a   B d b D  lai phân tích. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Con lai xuất hiện 16 tổ hợp giao tử

B. Xuất hiện 25% cây thân thấp, hạt dài, màu trắng

C. Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hạt tròn, màu vàng

D. Kiểu hình ở con lai có tỉ lệ không đều nhau

1
27 tháng 1 2017

Đáp án C

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ? Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc? Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não? Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim,...
Đọc tiếp

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?

Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?

 

Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?

Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?

 

Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?

 

Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?

Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.

Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?

Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?

Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?

Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?

Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?

Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?

 

0
Phần trắc nghiệmNọi dung câu hỏi 1Có bao nhiêu ví dụ sau đây là cách li trước hợp tử?(1). Hai loài rắn sọc sống trong cùng khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.(2). Một số loài kì giông sống trong một khu vực có giao phối với nhau nhưng con lai không phát triển.(3). Ngựa vằn sống ở châu Phi không giao phối với ngựa hoang sống ở vùng Trung Á.(4). Hai dòng...
Đọc tiếp

Phần trắc nghiệm

Nọi dung câu hỏi 1

Có bao nhiêu ví dụ sau đây là cách li trước hợp tử?

(1). Hai loài rắn sọc sống trong cùng khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

(2). Một số loài kì giông sống trong một khu vực có giao phối với nhau nhưng con lai không phát triển.

(3). Ngựa vằn sống ở châu Phi không giao phối với ngựa hoang sống ở vùng Trung Á.

(4). Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng cây lai giữa hai dòng có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

(5). Sự không tương thích của các phân tử prôtêin trên bề mặt trứng và tinh trùng của hai loài nhím biển nên không thể kết hợp được với nhau.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

1
10 tháng 9 2019

Đáp án là B