K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

I/ Trắc nghiệm

1.Từ nào sau đây là từ ghép chính phụ?

A.sách vở B.bà ngoại c.bàn ghế D quần áo

2.Các từ ''đèm đẹp'' và ''chiêm chiếp'' thuộc từ láy nào?

a.láy toàn bộ b.láy bộ phận c.cả a và b

3.Từ ''thiên'' trong câu ''Tiệt nhiên định phận tại thiên thư có nghĩa gì?

a.nghìn b.dời c.trăm d.trời

4.Từ nào trong từ sau có thể thay thế cho từ 'chết' trong câu: Chiếc ô tô này chết máy.

a.mất b.hỏng c. đi d. qua đời

II/Tự luận

Câu 1. thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? xác định từ đồng nghĩa trong câu sau:

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau hoặc giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau

Một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nên hòn núi .

Câu 2. xác định từ đồng nghĩa, đồng âm

A> Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.

B>Cải lão hoàn đồng

Hòa nhi bất đồng

Hơn trượng đồng phơi những lối mòn.

Câu 3. thế nào là quan hệ từ? cho 4 ví dụ sử dụng quan hệ từ?

- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,.. giữa các bộ phận của câu hay giữa câu vs câu trog đoạn văn

- Ví dụ

+ Rừng say ngây ấm nóng

+ Tiếng hát dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới

+ Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.

+Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.

17 tháng 11 2018

I. Trắc nghiệm
1-B
2-B
3-D
4-B
II. Tự luận
Câu 1:
- TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
Có 2 loại đồng nghĩa:
+ TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
+ TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái ): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.
Từ đồng nghĩa trong câu trên là: cây với non

18 tháng 12 2021

TRong sách giáo khoa đều có á 

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, đưa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn. b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". Ngoài nghĩa đó ra, từ "nhìn" còn có những nghĩa sau: -Để mắt tới, quan tâm tới. -Xem xét để thấy và...
Đọc tiếp

3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa

a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, đưa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn.

b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". Ngoài nghĩa đó ra, từ "nhìn" còn có những nghĩa sau:

-Để mắt tới, quan tâm tới.

-Xem xét để thấy và biết được.

c) So sánh nghĩa của từ "quả'' và từ ''trái'' trong hai ví dụ sau:

Rủ nhau xuống bể mò cua,

Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.

Chim xanh ăn trái xoài xanh,

Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.

d) Nghĩa cùa 2 từ ''hi sinh'' và ''bỏ mạng'' trong các câu dưới đây khác và giống nhau ở điểm nào????

-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

-Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.

e)Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ dồng nghĩa không hoàn toàn. Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

5
15 tháng 10 2017

a)Từ đồng nghĩa vs từ rọi:chiếu,sáng,tỏ,...

Từ đồng nghĩa vs từ nhìn:trông,ngắm,ngó,...

b)Để mắt tới,quan tâm tới:trông,nhìn,chăm sóc,coi sóc,...

Xét xem để thấy và biết được:mong,hi vọng,trông ngóng,...

c)Trái,quả:nghĩa giống nhau và sắc thái biểu cảm giống nhau.

d)Hi sinh,bỏ mạng:nghĩa giống nhau nhưng sắc thái biểu cảm khác nhau.

e)TĐN hoàn toàn(đồng nghĩa tuyệt đối):là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau,được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

TĐN không hoàn thành(đồng nghĩa tương đối,đồng nghĩa khác sắc thái):là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm(biểu thị cảm xúc,thái độ)hoặc cách thức hành động.Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

Chúc bạn học tốt !hihi

 

 

 

18 tháng 10 2017

ngan day ,cam on ,lan sau co gi giup minh nhehaha

2 tháng 3 2017

1. Luận điểm:-"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta".

-Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay

9 tháng 8 2017

- luận điểm : + tiếng việt là 1 thứ tiếng đẹp, hay

- luận cứ : + 1 thứ tiếng hài hòa, tế nhị, uyển chuyển

+ Đầy đủ khả năng diễn đạt tư tưởng của người Việt Nam

+ Tiếng việt giàu thanh điệu

+ Hẹ thống nguyên âm và phụ âm phong phú

+ Giàu thanh điệu

+ Giữ hình tượng âm

+ là 1 câu chuyện chất nhạc

10 tháng 7 2018

Từ đồng nghĩa với từ đế xưa nay trong hán tự có thể được coi là chữ Vương, song tuy nhiên nếu đọc kĩ trong bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt này thì "Đế" lại mang một hàm ý sâu xa hơn. :
Đế ở đây tuy đồng với vương ( vua ) nhưng thật ra thì cấp bậc lại xa nhau, vương là tước của các " thiên triều " phong cho chư hầu là một nước độc lập nào đó, chỉ có " đế " mới là danh xưng của nước lớn , có chủ quyền rõ ràng. Thật vậy, từ thời hai bà Trưng khởi nghĩa đến nay thì chỉ có Triều Lý mới dám xưng Đế ( Ngay cả khi Ngô Quyền trước đây và Lê Lơị sau này tuy có tên hiệu rồi nhưng cũng chỉ xưng đến vương, sau này ông mới xưng đế ) . Một điều mới ở đây là tuy đang trong tình trạng chống ngoại xâm Phương bắc thì tác giả của bài thơ và là vị tướng tài của Vạn Xuân đã khẳng định một cách chắc chắn rằng Đế vương của nước Nam hoàn toàn có thể sánh ngang với các nước lớn chứ không chịu chỉ là vương . Rõ ràng, ta thấy chữ :" Đế " trong bài là không thể nào thay đổi được, đó chính là một hệ tư tưởng vững bền đã tồn tại hàng nghìn năm qua các các triều đại Việt Nam độc lập.

Tự làm ( ^_^)

10 tháng 7 2018

Từ đồng nghĩa : vua, quốc vương, hoàng đế, hoàng thượng,v.v

=>Không thể thay từ đồng nghĩa đó

Vì: Phía Bắc vui đc gọi là Hoàng Đế nên LTK gọi là ''nam đế'' để ngang hàng(đều là vua) với phía Bắc

9 tháng 12 2018

a, đồng trong trống đồng: là 1 kim loại màu nhạt

b, đồng trong đồng lòng: là cùng

c, đồng trong đồng tiền: là đơn vị tiền tệ của Việt Nam

9 tháng 12 2018

từ đồng 1 có nghĩa là chất liệu đc làm bằng đồng,thường dùng để làm dây điện và chế hợp kim

từ đồng 2 có nghĩa là giống như nhau,ko có j khác nhau

từ đồng 3 có nghĩa là từ dùng để chỉ từng đơn vị riêng lẻ của tiền tệ bằng kim loại,hình tròn

CHÚC BN HC TỐT!!!^^