K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

Đặt CTPT của chất là CxHyNz

=> \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%N}{M_N}=\dfrac{70,59}{12}:\dfrac{12,94}{1}:\dfrac{16,47}{14}=5:11:1\)

=> CTĐGN của X là \(\left(C_5H_{11}N\right)_n\)

=> \(n=\dfrac{85}{85}=1\left(TM\right)\)

=> X là C5H11N

 

mH=25%.16=4(g) -> nH=4/1=4(mol)

Hợp chất hữu cơ luôn có C -> Nguyên tố còn lại C -> mC=16-4=12(g) 

=>nC=12/12=1(mol)

Vì: nC:nH=1:4 -> A: CH4 (Metan)

18 tháng 4 2021

a, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)

⇒ CTĐGN của A là: (CH2O)n.

Mà: MA = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy: A là C2H4O.

b, CTCT: CH3 - CHO.

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 10 2021

phải là C2H4O2 nha bn

 

16 tháng 5 2018

%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67

Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z

Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1

Công thức của hợp chất là  C 3 H 8 O n

Ta có: (12.3+1.8+16)n=60

⇔ 60n= 60 → n=1

Vậy công thức phân tử của  C x H y O z  là  C 3 H 8 O

25 tháng 1 2017

gọi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là CXHYOZ

Ta có : %O =100-(60+ 13.33)=26.63%

Ta có ;

\(\frac{12x}{60}\)=\(\frac{y}{13.33}\)=\(\frac{16z}{26.67}\)=\(\frac{60}{100}\)= 0.6

do đó : x=\(\frac{60.0,6}{12}\)=3

y=0,6.13,33=8

z=\(\frac{26,67.0,6}{16}\)=1

vậy công thức phân tử của A là C3H8O.

4 tháng 4 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=85,7\%.28=24g\\m_H=14,3\%.28=4g\end{matrix}\right.\) 

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{24}{12}=2mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:C_2H_4\)

4 tháng 4 2022

Vì: %mC+ %mH= 85,7%+14,3%=100%

=> Hợp chất hữu cơ trên chỉ có 2 nguyên tố C và H.

CTTQ: CxHy (x,y: nguyên , dương)

mC= 0,857.28= 24(g) =>x=nC=24/12=2

mH=28-24=4(g) =>y=nH=4/1=4

=> Với x=2;y=4 => Hợp chất hữu cơ A có CTPT: C2H4

29 tháng 6 2021

\(CT:C_xH_yN_t\)

\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(t=\dfrac{0.05\cdot2}{0.1}=1\)

\(M=12x+y+14=45\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+y=31\)

\(x\le2\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=7\end{matrix}\right.\)

\(CT:C_2H_7N\)

Các CTCT của X : 

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

 

5 tháng 5 2021

a, có nCO2=11/44=0,25 mol

có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)

có nH2O=6,75/18=0,375mol

có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)

=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA

=> A gồm nguyên tố C và H

b, gọi CTPT  A là CxHy

có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3

=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n

có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2

vậy CTPT của A là C2H6

c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam

5 tháng 5 2021

Cảm ơn nhiều nha !

21 tháng 12 2018

21 tháng 3 2023

A gồm C và H.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3,9-m_H}{12}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,3 = 1:1

→ CTPT của A có dạng (CH)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H2.

A là ankin.

21 tháng 3 2023

Cái này làm sao bt đc là A có C và H trong khi nó chỉ cho biết đại lượng H2O sinh ra ạ? ý em là cơ sở nào có nguyên tố C á