K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2018

Đáp án B

X : C6H10O4 có độ bất bão hòa bằng 2
X phản ứng NaOH ra 1 muối hữu cơ và 1 ancol → X là este 2 chức của 1 axit 2 chức với 1 ancol đơn chức hoặc 1 ancol 2 chức với 1 axit đơn chức
Y k phân nhánh k tráng bạc.
→ X có thể là : C-OOC-C-C-COO-C ; C-C-OOC-COO-C-C ; C-COO-C-C-OOC-C

12 tháng 7 2019

Đáp án A

- Y là Gly-Gly

- Do cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng,

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm:

một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E

=> X là este

- M có tham gia phản ứng tráng bạc nên X là este của HCOOH:

X: HCOOH3NCH2COOCH3

Z: HCOONa

T: H2NCH2COONa

E: CH3OH

21 tháng 3 2018

Đáp án A

- Y là Gly-Gly

- Do cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E => X là este

- M có tham gia phản ứng tráng bạc nên X là este của HCOOH:

X: HCOOH3NCH2COOCH3

Z: HCOONa

T: H2NCH2COONa

E: CH3OH

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

17 tháng 7 2019

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

20 tháng 4 2018

11 tháng 10 2019

Chọn đáp án D

23 tháng 6 2019

Chọn A

 

17 tháng 4 2019

Đáp án D

X,Y có cùng số C, H và nX + nY = nCO2 – nH2O

=> Phân tử X, Y có k = 2

Đặt x, y là số mol của X, Y => nE = x + y = 0,25 (1)

Nếu chỉ có X tráng gương  => X có dạng (HCOO)2R

=> nR(OH)2 = nX = 0,25nAg = 0,2 mol

=> MZ = 38 => Vô lý

Nếu chỉ có Y tráng gương => Y có dạng R(CHO)2

=> nY = 0,25nAg = 0,2

=> MZ = 152 => Vô lý (Z có dạng CnH2n+2O2)

Vậy cả X, Y đều tráng gương => X tạo 2 Ag và Y tạo 4 Ag

nAg = 2x + 4y = 0,8 (2)

(1), (2) => x = 0,1 và y = 0,15 mol

nZ = x = 0,1 => MZ = 76 : C3H6(OH)2

nmuối = 2x = 0,2 mol => Mmuối = 75 và 2 muối có cùng số mol

=> HCOONa và CH3COONa

Vậy X là HCOOC3H6OOCCH3 (C6H10O4)

Y là C4H8(CHO)2 (C6H10O2)

Đốt cháy Y : mY = 14,25g => nY = 0,125 mol

C6H10O2 + 7,5O2 -> 6CO2 + 5H2O

=> nO2 = 0,9375 mol

=> V = 21 lit