K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
30 tháng 12 2020

XH4 => X có hóa trị IV

=> hợp chất A tạo bởi X và O có dạng XO2 

22g khí A có thể tích bằng 14g khí nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất 

=> Số mol 22 gam khí A = số mol 14 gam khí Nito

=> nA = \(\dfrac{14}{28}\)= 0,5 mol

<=> MA = \(\dfrac{22}{0,5}\)= 44(g/mol)

mà MA = MX + 2MO = Mx + 32 = 44 => Mx = 12 (g/mol)

=> X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là CO2

3 tháng 1 2021

Theo đề bài, công thức của hợp chất có dạng \(XO_2\)

Ta có :\(M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 1,51.M_{không\ khí}=1,51.29=44(đvC)\\ \Rightarrow X = 12(Cacbon)\)

Vậy CTHH của hợp chất : \(CO_2\)

 

3 tháng 1 2021

bạn có thể giải thik rõ hơn ko, mik ko hiểu lắm bucminh

30 tháng 12 2020

CTHH của X với H là H2X => X có hóa trị VI

=> CT hợp chất của X và O là: XO3

\(\Rightarrow M_A=M_{XO_3}\)

\(\Leftrightarrow M_X+3M_O=64\)

\(\Leftrightarrow M_X+3.16=64\)

\(\Rightarrow M_X=32\)

=> X là S

=> CTHH của khí A là \(SO_3\)

28 tháng 12 2021

\(n_A=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{3,3}{0,11}=30\left(g/mol\right)\)

=> D

28 tháng 12 2021

nA=2,464:22,4=0,11mol

MA=m/n=3,3/0,11=30

MR=30-16=14

chọn D

8 tháng 7 2016

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

8 tháng 7 2016

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

11 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{X}{O_2}}=0,875\)

\(M_X=0,875.32=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_C=\dfrac{28.42,875}{100}\approx12g\)

\(m_O=\dfrac{28.57,143}{100}\approx16g\\ n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CO\)

11 tháng 1 2022

giúp mình vs ạ

 

10 tháng 1 2021

Gọi CTHH của A : \(S_xO_y\)

Ta có : 

\(M_A = 32x + 16y = 32.2 = 64(đvC)\)

Với x = 1; y = 2 thì thỏa mãn.

Vậy CTHH của A : \(SO_2\)

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong...
Đọc tiếp

1.Khi phân tích 1 hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe,S,O,người ta thấy rằng %Fe=28%,S=24%,%O còn lại.Hãy lập CTHH của hợp chất,biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe

2.Hợp chất X có PTK là 60 và thành phần gồm 3 nguyên tố C,H,O trong đó nguyên tố C chiếm 60%,nguyên tố hidro chiếm 13,33% về khối lượng.Xác định công thức phân tử của X

3.Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi ,trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng.Hãy tìm CTHH của khí A biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759

4.Tìm CTHH của hợp chất X do 3 nguyên tố Ca,N và O tạo thành.Biết:Mca:Mn:Mo=10:7:24 và PTK của X =164

5.1 hợp chất tạo thành giữa nhôm và oxi có Ma:Mo=4,5:4.Tìm CTHH của hợp chất đó

6.Xác định CTHH của CUxOy,biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi là 4:1

7.1 hợp chất khí có tỉ khối đối với không khí = 2,76 và tỉ lệ về khối lượng của hai nguyên tố tạo thành là Ms:Mo=2:3

(a)Xác định CTHH của hợp chất                                                                                                                                                                                                    

(b)Chỉ ra hóa trị của lưu huỳnh và tên gọi của hợp chất

mik cảm ơn

 

8
29 tháng 7 2016

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

19 tháng 8 2016

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3