K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Gọi kim loại cần tìm là A

Công thức oxit là A2O

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

             A2O + H2O --> 2AOH

=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)

=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)

(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8

=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)

Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)

Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8

=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)

(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23

=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là Na:

=> 23x + 62y = 25,8

Và (x + 2y).40 = 33,6

=> x = 0,03; y = 0,405

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu A là K

=> 39x + 94y = 25,8

Và (x + 2y).56 = 33,6

=> x = 0,3; y = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 5

tại sao ct của oxide lại là A2O khi chx rõ hóa trị vậy ạ

16 tháng 4 2022

X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}M:a\left(mol\right)\\M_2O_n:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MM + 2b.MM + 16bn = 8,1 (1)

nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)

PTHH: 2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2

             a---------------->a

            M2On + nH2O --> 2M(OH)n 

               b---------------->2b

            M(OH)n + nHCl --> MCln + nH2O

              \(\dfrac{0,3}{n}\)<---0,3

=> \(a+2b=\dfrac{0,3}{n}\) => an + 2bn = 0,3

(1) => \(\dfrac{0,3}{n}.M_M+16bn=8,1\)

Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)

      bn < 0 => MM < 27n (g/mol)

=> 19n < MM < 27n

- Với n = 1 => 19 < MM < 27

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> M là Na

- Với n = 2 => 38 < MM < 54

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> M là Ca

- Với n = 3 => 57 < MM < 81

Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm

=> Không có TH thỏa mãn

Vậy \(M\left[{}\begin{matrix}Na\\Ca\end{matrix}\right.\)

TH1: M là Na

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=8,1\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,15 (mol); b = 0,075 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,15.23=3,45\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,075.62=4,65\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: M là Ca

Có: \(40a+56b=8,1\) (*)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

              a-------------->a

            CaO + H2O --> Ca(OH)2

              b--------------->b

            Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

              0,15<-----0,3

=> a + b = 0,15 (**)

(*)(**) => a = 0,01875 (mol); b = 0,13125 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,01875.40=0,75\left(g\right)\\m_{CaO}=0,13125.56=7,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2022

Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)

      bn < 0 => MM < 27n (g/mol)

chỗ này là sao vậy ạ

4 tháng 3 2022

Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g

Vậy M có thể là Na hoặc K

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

            a------------------>a

             X2O + H2O --> 2XOH

                b--------------->2b

=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)

=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)

(1)(2) => 17a + 18b = 5,2

=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*) 

Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)

=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)

Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)

\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)

=> 21,77 < MX < 56,23

Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo

=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O

- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O

b) 

- Nếu X là Na:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là K

\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2022

1. Gọi nAl = a (mol)

=> nFe = 1,5a (mol)

PTHH:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

a ---> 1,5a ---> a ---> 1,5a

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a ---> 1,5a

=> 342a + 152 . 1,5a = 39,9

=> a = 0,07 (mol)

mAl = 0,07 . 27 = 1,89 (g)

mFe = 0,07 . 1,5 . 56 = 5,88 (g)

2. nH2 = 1,5 . 0,07 + 1,5 . 0,07 = 0,21 (mol)

nO2 = 0,21 . 2 = 0,42 (mol)

nH2O = 2,7/18 = 0,15 (mol)

PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

Mol: 0,15 <--- 0,075 <--- 0,15

VE = (0,21 - 0,15 + 0,42 - 0,075) . 22,4 = 9,072 (l)

mE = (0,42 - 0,075) . 32 + (0,21 - 0,15) . 2 = 11,14 (g)

nE = 0,42 - 0,075 + 0,21 - 0,15 = 0,405 (mol)

M(E) = 11,14/0,405 = 27,5 (g/mol)

d(E/N2) = 27,5/28 = 0,98 

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a

 

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D