K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

11 tháng 6 2017

Gọi số mol KMnO4 và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x,y

158x + 122,5y= 48,2 (1)

Bảo toàn  elcton toàn quá trình ta có

Mn+7+5e →Mn+2

 x        5x   

Cl+5 + 6e → Cl–1

y        6y

(về bản chất có 1 phần Cl+5 có 1 phần chuyển sang Cl0, nhưng Cl–1  lại nhường e tạo Cl0 vì vậy để đơn giản ta có thể coi tất cả Cl+5 tạo thành Cl–1)

2Cl–1→  Cl­2 +2e

            0,675  0,135

2O–2 → O2 + 4e

            0,15  0,6

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có 5x+6y=1,95 (2)

Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình

Giải ta được x=0,15 và y=0,2

% mKMnO4 = 49,17 % và % mKClO3 =50,83%

31 tháng 1 2018

Cu Ag Fe Al   → O 2 , t 0 Y → HCldu A → NaOH kt → t 0 Z

– Tác dụng với oxi dư

2Cu + O2 →2CuO

4Fe + 3O2→2Fe2O3

4Al + 3O2 →2Al2O3

– Tác dụng với HCl dư

CuO +2HCl → CuCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

– Tác dụng với NaOH dư

NaOH + HCl → NaCl + H2O

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl

AlCl3 + 3NaOH → 2H2O + 3NaCl + NaAlO2

– Nung trong không khí

2Fe(OH)3  →Fe2O3 + 3H2O

Cu(OH)2→CuO + H2O

=> Z gồm CuO và Fe2O3

2 tháng 10 2018

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g

12 tháng 3 2022

a) 

TN1: Gọi (nZn; nFe; nCu) = (a; b; c)

=> 65a + 56b + 64c = 18,5 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            a---------------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             b----------------------->b

=> a + b = 0,2 (2)

TN2: Gọi (nZn; nFe; nCu) = (ak; bk; ck)

=> ak + bk + ck = 0,15 (3)

PTHH: Zn + Cl2 --to--> ZnCl2

           ak-->ak

           2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            bk--->1,5bk

           Cu + Cl2 --to--> CuCl2

           ck-->ck

=> \(ak+1,5bk+ck=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\)(4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,1\left(mol\right)\\k=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{18,5}.100\%=35,135\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{18,5}.100\%=30,27\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,1.64}{18,5}.100\%=34,595\%\end{matrix}\right.\)

b) nO(oxit) = \(\dfrac{23,7-18,5}{16}=0,325\left(mol\right)\)

=> nH2O = 0,325 (mol)

=> nHCl = 0,65 (mol)

=> \(V=\dfrac{0,65}{1}=0,65\left(l\right)=650\left(ml\right)\)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g