K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Số mol H2 tạo ra khi B + NaOH = 0,375 mol là do Al dư.

=> Số mol al dư = 0,375.2/3 = 0,25 mol.

Số mol H2 tạo ra khi D + HCl = 0,8 mol là do Fe tạo ra sau pư nhiệt nhôm

=> Số mol Fe = 0,8.2/2 = 0,8 mol.

Rắn B gồm Al2O3, Al dư và Fe

=> Số mol Al2O3 = (92,35 - 0,25. 27 - 0,8. 56)/102 = 0,4 mol

=> Số mol O trong oxit = 0,4. 3 = 0,12 mol

=> nFe : nO = 0,8: 0,12 = 2: 3 => Oxit sắt là Fe2O3

Hỗn hợp đầu có Al: 0,4. 2+ 0,25 = 1,05 mol và Fe2O3: 0,8/2 =0,4 mol

23 tháng 4 2018

ai giúp e với ạ cám ơn a

23 tháng 5 2020

Đừng khoanh linh tinh nhé !

26 tháng 7 2017

- TN1: nH2 = 0,07875 mol => nAl dư = 0,07875.2/3 = 0,0525 mol.

nH2 do pư với HCl = 1,512/ 22,4 = 0,0675 mol => nFe = 0,0675 mol.

26 tháng 7 2017

- TN2: gọi số mol Al dư là 0,0525x và số mol Fe là 0,0675x (x là tỷ lệ khối lượng giữa phần 1 và phần 2)

=> 0,0525x. 3/2 + 0,0675x = 9,828/22,4 => x = 3

Vậy trong hỗn hợp Y có nAl dư = 0,0525. 4 = 0,21 mol. nFe = 0,0675. 4= 0,27 mol.

pư: 8Al + 3Fe3O4 ---> 4Al2O3 + 9Fe

0,24 <------0,09 <-----------------0,27 mol

=> Hỗn hợp đầu có 0,24+ 0,21 = 0,45 mo, Al và 0,09 mol oxit sắt từ.

=> m = 0,45. 27 + 0,09. 232 = 33,03g

29 tháng 11 2019

3.NO2 nhé

nNO2= 0,06 mol

PTHH:

Cu + 4HNO3→ Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O

x__________________________2x

Al+ 6HNO3→ Al(NO3)3+3NO2+3H2O

y______________________3y

Giải HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=1,23\\2x+3y=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=,015\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

%Cu=\(\frac{0,015.64}{1,23}\text{.100%=78,048 %}\)

29 tháng 11 2019

1.

Gọi số mol Mg và Al là a và b

nH2=0,4

Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

Giải HPT:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ 24a+27b=7,8}\\\text{a+1,5b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)%mMg=\(\frac{0,1.24}{7,8}\)=30,77%

2.

Gọi số mol Zn, Al là a và b

3Zn+8HNO3\(\rightarrow\)3Zn(NO3)2+2NO+4H2O

Al+4HNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+NO+2H2O

nNO=0,4

Giải HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{65a+27b=11,9}\\\frac{2a}{3}\text{+b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{11}{470}\\\frac{271}{705}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)%mZn=\(\frac{65.\frac{11}{470}}{11,9}\)=12,78%

Câu 1 (2,0 điểm). Nêu và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau: a) Cho một sợi dây đồng nhỏ vào dung dịch H2SO4 98% dư. b) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong. c) Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch Al2(SO4)3. d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. Câu 2(1,0 điểm).Bổ túc chuổi phản ứng và viết các phương trình phản ứng (mỗi mũi tên là một phản ứng). Cho biết B là khí dùng để...
Đọc tiếp

Câu 1 (2,0 điểm). Nêu và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau:

a) Cho một sợi dây đồng nhỏ vào dung dịch H2SO4 98% dư.

b) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong.

c) Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch Al2(SO4)3.

d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

Câu 2(1,0 điểm).Bổ túc chuổi phản ứng và viết các phương trình

phản ứng (mỗi mũi tên là một phản ứng). Cho biết

B là khí dùng để nạp cho các bình chữa lửa (dập tắt lửa).

A là khoáng sản thường dùng để sản xuất vôi sống.

Câu 3 (2,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm N2O và NO có tỉ khối so với hydro là 18,5. Cô cạn dung dịch Y thu được 127 gam hỗn hợp muối khan.

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

2. Tính số mol HNO3 bị khử trong các phản ứng trên

Câu 4(1 điểm): Cho hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol là 1:2 vào nước dư.Sau khi các PU xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít H2(đktc) và m gam chất rắn không tan.Tính m.

Câu 5(2 điểm). Cho hỗn hợp gồm Al, oxit sắt thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp rắn B có khối lượng 1,82 gam. Chia B làm 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lit khí.

Phần 2: Tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 3,472 lit khí H2. Tìm CTHH của oxit sắt.

Câu 6(1 điểm).Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO.Cho khí CO dư đi qua A nung nóngđược chất rắn B.Hòa tan B vào dd NaOH dư được dd C và chất rắn D.Cho dd HCl dư vào ddC, hòa tan chất rắn D vào dd HNO3 loãng (PU tạo khí NO) .viết PTPU xảy ra.

Câu 7.(1 điểm) Cho dd Mg(HCO3)2 lần lượt t/ d với các dd sau HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4 dư. viết PTPU xảy ra.

*Giúp e với mọi người...

0
30 tháng 3 2018

gọi x, y lần lượt là nFe, nCu

ta có 56x + 64y = 15,2 (1)

nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3

Fe → Fe+3 + 3e S+6 + 2e → S+4

x → 3x 0,6 ← 0,3

Cu → Cu+2 + 2e

y → 2y

áp dụng định luật bảo toàn e ⇒ 3x + 2y = 0,6 (2)

từ (1) và (2)

x = 0,1

y = 0,15

% mFe = 0,1.56 / 15,2 = 36,84%

%mCu = 63,16%

b/ MNaHCO3 =84

MNa2CO3 = 106

giả sử 45,8 gam chất rắn tạo thành là muối

ta có nmuối = ns = nSO2 = 0,3

⇒Mmuối = 45,8/0,3 = 152,67 > MNa2co3 ⇒ trong 45,8 gam chất rắn có NaOH dư ⇒ tạo 1 muối Na2CO3 với nNa2CO3 = nS= nSO2= 0,3

mNa2co3= 0,3.106 = 31,8 ⇒ mNaOH dư = 45,8 - 31,8 = 14

\(\sum\)nNaOH = 2nNa2CO3 + 14/40 = 0,95

⇒V = 0,95/2 = 0,475 l

c. áp dụng định luật bảo toàn e

2H+1 + 2e → H2

2nH2 = 3nFe + 2nCu = 2nSO2 = 0,6

⇒ nH2 = 0,3 ⇒ V= 0,3.22,4 = 6,72l

6 tháng 11 2017

Đối với những dạng bài cho hỗn hợp KL và oxit phản ứng với axit H2SO4 đặc nóng (HNO3) thì sẽ sử dụng kết hợp PP quy đổi và PP bảo toàn e để giải.

Giải:

Quy đổi hỗn hợp Fe và FexOy thành Fe và O.

Số mol của Fe và O là x và y.

Xét các quá trình :

Fe, O \(\underrightarrow{H_2SO_4đ,n}\) Fe3+, O2-, S+4(SO2) \(\underrightarrow{Cu}\) Fe2+, Cu2+

(Đối với PP bảo toàn e thì chỉ xét số oxi của nguyên tố ở đầu và cuối quá trình)

Quá trình nhường e Quá trình nhận e

Fe -> Fe2+ + 2e

x....................2x

Cu -> Cu2+ + 2e

0,055............0,11

O +2e -> O2-

y.....2y

S+6 +2e -> S+4

........0,07..0,035

Vì ne nhường =ne nhận <=> 2x+0,11=2y+0,07 (1)

Khối lượng Fe + O = khối lượng Fe + FexOy = 1,12 + 9,28=10,4

=> 56x + 16y =10,4 (2)

Giải hệ pt (1) và (2) => x=0,14; y=0,16

Ta có nFe (Fe ban đầu)=1,12/56=0,02

=> nFe(FexOy) = 0,12

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe\left(FexOy\right)}}{n_O}=\dfrac{0,12}{0,16}=\dfrac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4.