K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

14 tháng 8 2019

Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước

NaOH + HCldư → NaCl + H2O

0,2       ←0,2

→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1

Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

3x        ←x                             → x

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

 x         ←x    

→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25

=> y = 0,025

=> m = 17,75g

7 tháng 11 2016

trả lời giúp mk vs mình dag cần gấp

 

13 tháng 10 2017

-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y

Các phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x................................................x

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)

y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

x....................................................x

2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)

Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (1)

x = 0,4 (2)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m

-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)

-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)

-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)

\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu

- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (4)

x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)

Theo (5) và (6) thấy m > n

n

1 1 2

m

2

3

3

x

0,3

0,35

0,2

y

0,2

0,1

0,2

M

44 (loại)

76 (loại)

56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe

Thí nghiệm 1:

\(m_{ddH_2SO_4}=500\cdot1,12=560g\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{560\cdot19,6\%}{100\%}=109,76g\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2                          0,1               0,3

Chất rắn không tan thu được là Ag.

Thí nghiệm 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(BTe:3n_{Al}+n_{Ag}=2n_{SO_2}\)

\(\Rightarrow n_{Ag}=2\cdot0,4-3\cdot0,2=0,2mol\)

a)\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)

   \(m_{Ag}=0,2\cdot108=21,6g\)

b)Dung dịch B là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

   \(C_M=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

7 tháng 4 2022

Tks

1 tháng 12 2016

a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp

Giả sử kim loại phản ứng hết

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

x...........3x...............................1,5x

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

y..........2y...............................y

Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5

<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85

Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư

b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam

Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol

H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O

0,35...0,35(mol)

Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)

=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam

mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam

2 tháng 10 2018

Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.

K + H2O → KOH + ½ H2

x                  x         0,5x

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2

x ←     x→                                 1,5x

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1

X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2

Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe

nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol

=>  0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol

=> m = 23,3g