K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

d

20 tháng 12 2021

C

B

20 tháng 12 2023

21: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
22:
a) 

Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

-Huyền phù: Là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng; các hạt rắn không tan vào môi trường phân tán. Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn

- Nhũ tương: Là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng.
b) Dung dịch: nước đường, nước muối, cà phê sữa. 
23: 1️⃣ Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn). 2️⃣ Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế. 3️⃣ Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
24:  vì các tế bào ở đuôi thằn lằn có khả lăn lớn lên và sinh sản. Điều đó giúp tạo ra các tế bào mới thay thế cho tế bào đã bị mất ở phần đuôi bị đứt.

20 tháng 12 2023

Câu C

Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:A. huyền phù.B. dung dịch.C. nhũ tương.D. hỗn hợp đồng nhất.Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?A. Hỗn hợp cát và nước.B. Hỗn hợp nước muối.C. Hỗn hợp nước đường.D. Hỗn hợp nước và rượu.Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng...
Đọc tiếp

Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:

A. huyền phù.

B. dung dịch.

C. nhũ tương.

D. hỗn hợp đồng nhất.

Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. Hỗn hợp cát và nước.

B. Hỗn hợp nước muối.

C. Hỗn hợp nước đường.

D. Hỗn hợp nước và rượu.

Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là

A. huyền phù.

B. dung dịch.

C. nhũ tương.

D. chất tinh khiết.

Câu 9: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:

A. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất.

B. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục.

C. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi.

D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị.

Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.

A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.

B. Nước ngọt là chất tinh khiết.

C. Đá vôi là chất tan được trong nước.

D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.

5
22 tháng 4 2023

dung dichj

9 tháng 2 2022

Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:

A HUYỀN PHÙ

B. dung dịch.

C. nhũ tương.

D. hỗn hợp đồng nhất.

9 tháng 2 2022

A

BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤTCâu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?A. Nước khoáng.B. Nước biển.C. Sodium chloride.D. Gỗ.Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu đượcA. Dung dịch.B. Huyền phù.C. Dung môi.D. Nhũ tương.Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vàoA. Thể của chất.B. Mùi vị của chất.C. Tính chất của chất. D. Số chất tạo nên.Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút...
Đọc tiếp

BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT

Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. Nước khoáng.

B. Nước biển.

C. Sodium chloride.

D. Gỗ.

Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được

A. Dung dịch.

B. Huyền phù.

C. Dung môi.

D. Nhũ tương.

Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. Thể của chất.

B. Mùi vị của chất.

C. Tính chất của chất. 

D. Số chất tạo nên.

Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là

A. Áo sơ mi.

B. Bút chì.

C. Viên kim cương.

D. Đôi giày.

Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?

A. Muối ăn.

B. Nến.

C. Khí carbon dioxide.

D. Dầu ăn.

Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu.

B. Nghiền nhỏ muối ăn.

C. Đun nóng nước .

D. Bỏ thêm đá lạnh vào.

Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?

A. Nước mắm

. B. Sữa.

C. Nước chanh đường.

D. Nước đường.

Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. Hỗn hợp nước muối.

B. Hỗn hợp nước đường.

C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.

D. Hỗn hợp nước và rượu.

Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là

A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Huyền phù.

Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là 

A. Huyền phù. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Chất tan. 

2
17 tháng 11 2021

A

A

C

B

C

D

D

C

C

D

18 tháng 11 2021

1C

2B

3C

4C

5A

6D

7D

8C

9C

10A