K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án:

Gọi số học sinh của trường đó là a và 250 ≤a≤300

Vì khi xếp hàng 12, hàng 16, hàng 18 đều đủ nên a là bội của 12, 16, 18

Hay a∈BC (12;16;18)

Ta có:

12= 2² . 3

16= 2^4

18= 2. 3²

BCNN (12;16;18)= 2^4. 3²= 144

BC (12;16;18) = B(144) = {0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ...}

Vì 250 ≤ a ≤ 300 nên a = 288

Vậy số học sinh của trường THCS đó là 288 học sinh.

Chúc bạn học tốt 

Nhớ cho mình tk đúng nha 

19 tháng 10 2021

cảm ơn bạn

23 tháng 12 2022

- phân tích :

12= 2^2x322x3

15=3x53x5

18=2x3^22x32

=> bội chung nhỏ nhất là : 2^2x3^2x522x32x5= 180

xếp thành 12 , 15 , 18 hàng thì đủ và từ 270 đến 390 em 

=> số học sinh thuộc bội của 180 ; từ 270 đến 390 em

=> số đó là 360

=> có 360 học sinh

23 tháng 12 2022

cho đúng đi haha

12 tháng 10 2019

Gọi số h/sinh của trường đó là: a (100<_a<_150)

Vì số h/sinh xếp thành 3 hàng; 4 hàng; 5 hàng thì vừa đủ nên:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)}\)

Ta có:  3=3

            4=22                 \(\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\)

            5=5                   

\(\Rightarrow a\in\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)

Vì 100<_a<_150 nên:

\(\Rightarrow a=120\)

Vậy h/sinh của trường đó là: 120 bạn

Hok tốt nha^^

           

19 tháng 12 2023

Gọi m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ nên ta có:

       m ⋮ 12;  m ⋮ 15 và m ⋮ 18

Suy ra: m  là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 và 18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

BC = (12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ...}

Vì 200 < m < 400 suy ra: m = 360

Vậy số học sinh khối 6 là 360 em.

20 tháng 12 2023

can cuu voi

 

20 tháng 12 2023

Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 12; 24 thì vừa đủ, xếp hàng 25 thì dư 1 nên khối đó thêm vào 24 học sinh thì số học sinh chia hết cho cả 12; 24; 25

Gọi số học sinh khối đó là \(x\); 500 ≤ \(x\) ≤ 600; \(x\) \(\in\) N*

Ta có: \(x\) + 24  ⋮ 12; 24; 25

⇒ \(x+24\in\) BC(12; 24; 25) 

12 = 22.3; 24 = 23.3; 25 = 52

BCNN(12; 24; 25) = 600

⇒ \(x\) + 24 \(\in\) B(600) = {0; 600; 1200; ...; }

   \(x\) \(\in\) { -24; 576; 1176;..;}

Vì 500 ≤ \(x\) ≤ 600

⇒ \(x\) = 576

KL

18 tháng 12 2023

                                              **Tham khảo**

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)

Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)

Ta có:

15 = 3.5

18 = 2.3²

20 = 2².5

⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180

⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}

Mà 400 < x < 600 nên x = 540

Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh.

18 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)

Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)

Ta có:

15 = 3.5

18 = 2.3²

20 = 2².5

⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180

⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}

Mà 400 < x < 600 nên x = 540

Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh