K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)

Vậy M là nhôm (Al)

7 tháng 5 2023

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Coi hh chất rắn gồm M và O.

⇒ nO = 0,15.2 = 0,3 (mol)

Ta có: \(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\)

BT e, có: n.nM = 2nO + 2nSO2 + 6nS 

\(\Rightarrow\dfrac{16,2n}{M_M}=1,8\Rightarrow M_M=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Al.

BT
21 tháng 12 2020

Kim loại M có hóa trị n (n= 1,2,3)

nN2O = 6,72/22,4 = 0,3 mol => ne nhận = 0,3.8 = 2,4 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron => ne kim loại M nhường = 2,4 mol

Quá trình oxi hóa                                        Quá trình khử 

M     →   M+n    +  ne                                  2N+5   + 8e → N+12

\(\dfrac{2,4}{n}\)           <-----   2,4                                                   2,4<---- 0,3

=> nM = 2,4/n  và phân tử khối M = \(21,6:\dfrac{2,4}{n}\) = 9n 

=> n =3 và MM = 27 , kim loại M là nhôm (Al)

4 tháng 2 2021

\(n_{muối}=0.25\cdot3=0.75\left(mol\right)\)

\(M+Cl_2\underrightarrow{t^0}MCl_2\)

\(0.75....0.75...0.75\)

\(M_M=\dfrac{48.75}{0.7}=65\)

\(Mlà:Zn\)

\(V_{Cl_2}=0.75\cdot22.4=16.8\left(l\right)\)

 

BT
25 tháng 12 2020

a)

M + 2HCl → MCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol

<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).

b) 8Mg + 20HNO3  → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O

Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol

=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344

<=> x =0,02 

=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít

28 tháng 9 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2

Mol:     0,02    0,06         0,02      0,03

\(M_M=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\)

  ⇒ M là nhôm (Al)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,06.36,5.100\%}{500}=0,438\%\)

c) mdd sau pứ = 0,54 + 500 - 0,03.2 = 500,48 (g)

\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,02.133,5.100\%}{500,48}=0,53\%\)

 

27 tháng 1 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{7,56}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{7,56}{M_R}\)------------>\(\dfrac{7,56}{M_R}\)

=> \(M_{RCl_n}=M_R+35,5n=\dfrac{37,38}{\dfrac{7,56}{M_R}}\)

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => MR = 9(Loại)

Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)

Xét n = 3 => MR = 27(g/mol) => R là Al (Nhôm)

b) 

\(n_{Al}=\dfrac{7,56}{27}=0,28\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,28-->0,84--->0,28--->0,42

=> \(V_{H_2}=0,42.22,4=9,408\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{30,66.100}{12}=255,5\left(g\right)\)

c) mdd sau pư = 7,56 + 255,5 - 0,42.2 = 262,22 (g)

=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{37,38}{262,22}.100\%=14,255\%\)

 

27 tháng 3 2019

Chọn D

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 10 (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 10 có đáp án

M M   =   6   :   0 , 15   =   40 .

Vậy kim loại M là Ca.

\(n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi số mol Al, Zn là a, b

=> 27a + 65b = 24,9

PTHH: 8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

______a------------------------------>0,375a

4Zn + 10HNO3 --> 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O

b-------------------------------->0,25b

=> 0,375a + 0,25b = 0,15

=> a = 0,2 ; b = 0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{24,9}.100\%=21,69\%\\\%Zn=\dfrac{0,3.65}{24,9}.100\%=78,31\%\end{matrix}\right.\)

21 tháng 4 2019

Chọn C

Gọi hóa trị của kim loại là n