K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

BT
11 tháng 1 2021

Fe + H2SO4  →  FeSO4   +  H2

Dung dịch X gồm FeSO4 và H2SO4 dư

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

nKMnO4 = 0,1. 0,2 =0,02 mol 

Theo tỉ lệ phản ứng => nFeSO4 = 5nKMnO4 = 0,02.5 = 0,1 mol

=> nFe = nFeSO4 = 0,1 mol và mFe = 0,1.56 = 5,6 gam

5 tháng 1 2022

Fe + H2SO4 phải tạo thành Fe2(SO4)3 + H2 chứ ạ ? 

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)

Bảo toàn S có

nS = n↓ =  (mol)

 

mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)

Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:

3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.

Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+

Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol

Cho Cu vào Y có phản  ứng:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,1425            0,38                  0,43        mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

0,01 ← 0,02                       mol

m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.

13 tháng 10 2018

Đáp án A

9 tháng 9 2019

Chọn B

25 tháng 3 2020

\(X\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{^{H2SO4}}\left\{{}\begin{matrix}CuSO4\\SO_2\end{matrix}\right.\)

\(n_{SO2}=0,54\left(mol\right)\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}64a+32b=15,36\\2a+6b=0,54.2=1,08\left(BT.e\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,18\\b=0,12\end{matrix}\right.\)

\(n_{CuSO2}=n_{Cu}=0,18\left(mol\right)\)

\(CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

0,18_______________0,18_______0,18_______

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Cu\left(OH\right)_2}+m_{BaSO_4}=59,58\left(g\right)\)

19 tháng 1 2021

19 tháng 1 2021

nNO = 0,06

=>nFe(NO3)3 = 0,02

=>nH+ = 0,24.2 = 4nNO + 2nH2 + 2nO

=>; nO = 0,04 => nFe3O4 = 0,01

=>nMg phản ứng = nH2SO4 = 0,24

=>Đặt nCu = a=> 56(0,02 + 0,01.3) + 64a – 0,24.24 = 4,08

->; a = 0,11=> m = 14,2

16 tháng 5 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

PTHH:

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

a------------------------------->a

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

b----------------------------------->0,5b

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                     a---------->a

\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

                    0,5b----------->a

Theo bài ra, ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}160a+400.0,5b=71,2\\98a+107b=40,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,17\left(mol\right)\\b=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

\(\rightarrow m=0,17.64+0,22.56=23,2\left(g\right)\)

19 tháng 4 2018

Đáp án B

Khí thi được là

 

Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch  H 2 SO 4 loãng => Chất rắn không tan là Cu

Sơ đồ phản ứng: