K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

Đáp án B

4 tháng 10 2017

20 tháng 6 2018

Đáp án D

Quy đổi hỗn hợp X về Mg a mol, Fe b mol và NO3 c mol.

Ta có: a+b= 0,6

Cô cạn Y, nung muối đến khối lượng không đổi thu được rắn là MgO a mol và Fe2O30,5b mol.

=> 40a+80b= 31,6

Giải hệ: a=0,41; b=0,19.

→ n O H - t r o n g k t = 42 , 75 - 0 , 41 . 24 - 0 , 19 . 56 17 = 1 , 31

Muối trong Y gồm các muối nitrat kim loại và NH4NO3.

n N H 4 N O 3 = 103 , 3 - 1 , 31 . 62 - 0 , 41 . 24 - 0 , 19 . 56 80 = 0 , 02   m o l

Bảo toàn H:  n H 2 O = 1 , 08 - 0 , 02 . 4 2 = 0 , 5   m o l

Bảo toàn O: 3c= 0,5+0,1+1,31.3+0,02.3-1,08.3= 1,35 => c=0,45

 Giải được số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X lần lượt là 0,12 và 0,07 mol.

% F e ( N O 3 ) 3 = 35 , 01 %

 

10 tháng 8 2019

Chọn đáp án B

 

Ta có:  

đặt z là nHNO3 dư, BTNT.H Þ nH2O sinh ra = 0,51 – 0,5z

BTNT.N Þ n N O 3 -  trong muối của Y là 1 – z = nOH trong kết tủa

Þm Kim loại = 34,58 – 17x(1-z) gam

 

BTKL Þ 33,88 + 1,02x63 = 34,58 - 17x(l - z) + z + 62 + 7,76 + (0,51 - 0,5z)xl8 Þ z = 0,18

BTNT.N Þ nFe(NO3)2 = (0,09 + 0,11 + 1 -1,02)/2 = 0,09 Þ nFe = 0,14 - 0,09 = 0,05

Vậy %m Fe trong X 

 

30 tháng 7 2019

Chọn A

18 tháng 4 2018

17 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

nMgO = 18,24/40 = 0,456 và n S O 4 2 - trong Y = 0,72 => nAl3+ trong Y =1,6 − 0,72×2 = 0,16

BTÐT => n N H 4 + = 0,72x2 − 0,16×3 − 0,456×2 = 0,048

Dễ thấy đề không cho quá nhiều dữ kiện về hỗn hợp khí Z, nhưng lại cho nH2 và bắt tìm phần trăm khối lượng H2 => Chỉ cần tìm khối lượng của Z, không cần tìm cụ thể số mol

Nhận thấy có đủ số mol ở tất cả các chất chứa hiđro trong quá trình

nH2O sau khi X tác dụng với axit = 0,72 + 0,08/2 – 0,128 – 0,048x2= 0,536

BTKL=>23,616+0,72×98+0,08×63 = mZ+0,456×24+0,16×27+0,048×18+0,72×96+0,536×18

 

=> mZ = 4,32 gam

13 tháng 4 2019

Đáp án C

Quan sát sơ đồ quá trình

quy đổi + xử lí:

► NaOH vừa đủ xử lí "kép"

 

dung dịch sau phản ứng:

1: đọc ra chất rắn cuối cùng

 là 0,24 mol MgO

→ biết ∑nMg

(vì thế mà chúng ta có xu hướng

 quy đổi lại hỗn hợp X như trên sơ đồ).

2: Natri đi về đâu?

 gọi nNaNO3 = x mol thì với 

1,14 mol NaOH nữa là

∑nNa+ = 1,14 + x mol.

đi về NaCl và NaAlO2

Biết nCl = 1,08 mol nên đọc ra

nNaAlO2 = 0,06 + x mol.

Bảo toàn N có ngay và luôn

nNO3 trong X = (0,54 – 5x) mol.

có mỗi một giả thiết mX = 13,52 g

 nên cần tìm nO trong X nữa là sẽ giải

 và tìm được x.

1 Bảo toàn electron mở rộng:

nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong X

2: bảo toàn H tìm nH2O rồi bảo toàn O

(ghép cụm NO3) => nO trong X

→ theo cả 2 cách đều cho biết

nO trong X = 20x – 1,94 mol. 

Như phân tích trên:

giải mX = mMg + mAl + mO + mNO3

= 13,52 gam có x = 0,1 mol.

Từ đó đọc ra nO trong X = 0,06 mol

nAl2O3 = 0,02 mol; mà ∑nAl = 0,16 mol

nAl = 0,12 mol

 → Yêu cầu %mAl trong X ≈ 23,96 %.

 

 

13 tháng 2 2017

Đáp án C

Quan sát sơ đồ quá trình quy đổi + xử lí:

► NaOH vừa đủ xử lí "kép" dung dịch sau phản ứng:

1: đọc ra chất rắn cuối cùng là 0,24 mol MgO ||→ biết ∑nMg

(vì thế mà chúng ta có xu hướng quy đổi lại hỗn hợp X như trên sơ đồ.!).

2: Natri đi về đâu? gọi nNaNO3 = x mol thì với 1,14 mol NaOH nữa là ∑nNa+ = 1,14 + x mol.

đi về NaCl và NaAlO2. Biết nCl = 1,08 mol nên đọc ra nNaAlO2 = 0,06 + x mol.

Bảo toàn N có ngay và luôn nNO3 trong X = (0,54 – 5x) mol.

có mỗi một giả thiết mX = 13,52 gam nên cần tìm nO trong X nữa là sẽ giải và tìm được x. Xem nào:

1 Bảo toàn electron mở rộng: ∑nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong X

2: bảo toàn H tìm nH2O rồi bảo toàn O (ghép cụm NO3) cũng tìm được nhanh nO trong X

||→ theo cả 2 cách đều cho biết nO trong X = 20x – 1,94 mol. Như phân tích trên:

giải mX = mMg + mAl + mO + mNO3 = 13,52 gam có x = 0,1 mol.

Từ đó đọc ra nO trong X = 0,06 mol → nAl2O3 = 0,02 mol; mà ∑nAl = 0,16 mol

→ nAl = 0,12 mol ||→ Yêu cầu %mAl trong X ≈ 23,96 %