K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Hòa tan 15(g) muối ăn(NaCl) vào 35(g) nước cất,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?Câu 2:Trong 100(g) dung dịch muối ăn (NaCl) nồng độ 20% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?Câu 3:Hòa tan 30(g) muối ăn (NaCl) vào 70(g) nước cât,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?Câu 4:Trong 100(g) dung dịch muối ăn có nồng độ 9% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?Câu 5:Viết phương trình...
Đọc tiếp

Câu 1:Hòa tan 15(g) muối ăn(NaCl) vào 35(g) nước cất,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?

Câu 2:Trong 100(g) dung dịch muối ăn (NaCl) nồng độ 20% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?

Câu 3:Hòa tan 30(g) muối ăn (NaCl) vào 70(g) nước cât,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?

Câu 4:Trong 100(g) dung dịch muối ăn có nồng độ 9% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?

Câu 5:Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho O2 tác dụng với:S,Fe,P.

Câu 6: Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho H2O tác dụng với :N,CaO,SO2.

Câu 7:Hòa tan 30 (g) đường vào 150(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:

a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó

b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được

Câu 8:Hòa tan 50 (g) NaCl vào 200(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:

a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó

b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được

Câu 9:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:CO2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên

Câu 10:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:O2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên

 

 

0
5 tháng 12 2023

\(a.m_{ddNaCl}=\dfrac{15}{5}\cdot100=300g\\ b.m_{nước}+m_{muối}=m_{dd,muối}\\ \Rightarrow m_{nước}=m_{dd,muối}-m_{muối}\\ =300-15\\ =285g\)

26 tháng 4 2022

\(C\%=\dfrac{30}{170}.100\%=17,647\%\) 
\(V_{\text{dd}}=\left(30+170\right)1,1=220ml\) 
\(n_{NaCl}=\dfrac{30}{58,5}=0,513mol\)
\(C_M=\dfrac{0,513}{0,22}=0,696M\)

26 tháng 4 2022

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30}{170+30}.100\%=15\%\\ C_M=C\%.\dfrac{10D}{M}=10.\dfrac{10.1,1}{58,5}=1,88M\)

12 tháng 5 2021

m dd = m NaCl + m H2O = 45 + 155 = 200(gam)

C% NaCl = 45/200 .100% = 22,5%

12 tháng 5 2021

hòa tan 10g đường vào 40g nước .tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được

12 tháng 5 2021

\(m_{dung\ dịch} =m_{NaCl} + m_{H_2O} = 45 + 155 = 200(gam)\\ C\%_{NaCl} = \dfrac{m_{NaCl}}{m_{dung\ dịch}}.100\% = \dfrac{45}{200}.100\% = 22,5\%\)

12 tháng 5 2021

\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{45+155}.100\%=\dfrac{45}{200}.100\%=22,5\%\)

3 tháng 10 2023

1

\(a)m_{H_2O}=250-5=245g\\b )C_{\%NaCl}=\dfrac{5}{250}\cdot100=2\%\)

\(2\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{15.100}{5}=300g\\ m_{H_2O}=300-15=285g\)

3 tháng 10 2023

Câu 1:

a, Ta có: m dd = m chất tan + mH2O ⇒ mH2O = 250 - 5 = 245 (g)

b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{250}.100\%=2\%\)

Câu 2:

Ta có: \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15}{m_{ddCuSO_4}}.100\%=5\%\)

\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4}=300\left(g\right)\)

⇒ mH2O = 300 - 15 = 285 (g)

2 tháng 5 2023

a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)

\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)

6 tháng 5 2021

mddNaCl=15:20%=75(g)

=> m\(H_2O\)=75-15=60(g)