K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Đáp án C

Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đến tháng 3-1938, mặt trận này đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đông Dương để tập hợp mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế thế giới

21 tháng 3 2022

tham khảo

Mặt trận Việt minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ công nhân, nông dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật của toàn dân ta trong những năm 1941-1945, Mặt trận Việt minh là một trong những nhân tố cơ bản bảo 

21 tháng 3 2022

Tham Khảo

Mặt trận Việt minh thu hút được mọi giới đồng bào yêu nước, từ công nhân, nông dân, trí thức, tiểu tư sản đến tư sản dân tộc, phú nông và một số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu nước, đưa tới cao trào đánh Pháp, đuổi Nhật của toàn dân ta trong những năm 1941-1945, Mặt trận Việt minh là một trong những nhân tố cơ bản bảo 

1/Tháng 3/1936, Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành:a.Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.b.Một trận Dân chủ Đông Dương.c.Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.d.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.2/ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có nghĩa như thế nào?a.Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.b.Chứng...
Đọc tiếp

1/Tháng 3/1936, Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành:

a.Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.

b.Một trận Dân chủ Đông Dương.

c.Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.

d.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

2/ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có nghĩa như thế nào?

a.Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.

b.Chứng minh sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.

c.Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam.

d.Chứng tỏ chủ nghĩa Mác và phong trào chưa được du nhập hoàn chỉnh nên dẫn đến sự chia rẽ.

3/ Nội dung nào trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) đã tác động tiêu cực tới cách mạng Việt Nam?

a.Pháp trả lại cho Trung Hoa Dân quốc một số tô giới trên đất Trung Quốc.

b.Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa quốc giải giáp quân đội Nhật.

c.Pháp giao quyền kiểm soát tuyến đường xe lửa Vân Nam cho Trung Hoa Dân quốc.

d.Trung Hoa Dân quốc được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng không phải nộp thuế.

4/Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở nước ngoài?

a.Tiền phong

b.Diễn đàn bản xứ

c.Người cùng khổ

d.Đời sống công nhân

5/ Tháng 9/1940 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây ?

a.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh được thành lập.

b.Quân Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.

c.Pháp kí với Nhật bản Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.

d.Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.

6/ Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?

a.Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.

b.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

c.Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

d.Hậu phương rộng lớn được xây dựng vững chắc và mọi mặt.

1
18 tháng 3 2022

1/Tháng 3/1936, Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành:

a.Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương.

b.Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

c.Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.

d.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

2/ Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có nghĩa như thế nào?

a.Thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.

b.Chứng minh sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam.

c.Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập của Đảng Cộng sản Việt Nam.

d.Chứng tỏ chủ nghĩa Mác và phong trào chưa được du nhập hoàn chỉnh nên dẫn đến sự chia rẽ.

3/ Nội dung nào trong hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946) đã tác động tiêu cực tới cách mạng Việt Nam?

a.Pháp trả lại cho Trung Hoa Dân quốc một số tô giới trên đất Trung Quốc.

b.Pháp được đưa quân ra Bắc thay Trung Hoa quốc giải giáp quân đội Nhật.

c.Pháp giao quyền kiểm soát tuyến đường xe lửa Vân Nam cho Trung Hoa Dân quốc.

d.Trung Hoa Dân quốc được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng không phải nộp thuế.

4/Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút trong thời gian hoạt động ở nước ngoài?

a.Tiền phong

b.Diễn đàn bản xứ

c.Người cùng khổ

d.Đời sống công nhân

5/ Tháng 9/1940 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây ?

a.Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh được thành lập.

b.Quân Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương.

c.Pháp kí với Nhật bản Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương.

d.Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.

6/ Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)?

a.Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.

b.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

c.Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

d.Hậu phương rộng lớn được xây dựng vững chắc và mọi mặt

NG
24 tháng 10 2023

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:

- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.

- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.

- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.

- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.

- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.

24 tháng 8 2018

Đáp án B

Ngày 11-3-1951, Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Khơme Ítxrắc, Mặt trận Lào Ítxala họp hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào. Liên minh thành lập đã tăng cường khối đoàn kết ba nước trong đấu tranh chống kẻ thù chung là thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.

19 tháng 3 2017

Đáp án D

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Ở Việt Nam Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh) được thành lập. Đây là mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam nhằm “Liên hiệp hết thảy với các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, để cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”.

5 tháng 2 2021

afwefrrfew

5 tháng 2 2021

? yêu cầu bạn có ý thức chút ạ 

6 tháng 2 2018

Đáp án D

Báo chí của Đảng và của Mặt trận Việt Minh như Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Kèn gọi lính…phát triển rất phong phú đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, đấu tranh chống mọi thủ đoạn chính trị, văn hóa của địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng

* Bối cảnh thế giới:

- Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba.

- Tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

* Bối cảnh trong nước:

- Thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân.

- Ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.

=> Trước tình hình trên, Nguyễn Ái Quốc về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.

- Hội nghị chủ trương thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh). Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập ngày 19/5/1941.

26 tháng 2 2019

- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước sang năm thứ ba. Sau khi chiếm phần lớn lục địa châu Âu, tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới đã hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Trong nước, thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân Đông Dương.

- Vì vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.

- Trước tình hình đó, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước để lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời để ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.