K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

A

Cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng vì nhiệt dung riêng đồng bé nhất nên tăng nhiệt độ nhanh nhất nên đồ thị c thị là đường I, nước có nhiệt dung riêng lớn nhất nên tăng nhiệt độ chậm nhất nên đồng có đồ thị là đường III, còn lại đường II của nhôm.

5 tháng 8 2017

Ta có: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trên đồ thị ta dựng đường vuông góc với trục thời gian. Khi đó thời gian cung cấp nhiệt cho 3 chất là như nhau.

Vì cùng khối lượng và bếp tỏa nhiệt như nhau nên độ tăng nhiệt độ sẽ phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào nhiệt dung riêng:

Vì cnc = 4200J/kg.K > csắt = 460J/kg.K > cđồng = 380J/kg.K

⇒ Δtnước < Δtsắt < Δtđồng

Vậy đường I: nước; đường II: sắt; đường III: đồng.

11 tháng 5 2017

1-A. Còn câu 2 thì hình đâu bạn

25 tháng 10 2019

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

8 tháng 12 2018

Đáp án A

8 tháng 2 2021

- Gọi nhiệt độ ban đầu của ca nhôm là t .

- Nhiệt lượng của chiếc ca bằng nhôm là : \(Q_1=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left|t-t_1\right|\)

- Nhiệt lượng của chiếc bình đồng là : \(Q_2=m_3c_3\left|t_2-t_1\right|\)

Do nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể nên ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_3c_3\left|t_1-t_2\right|=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left|t-t_1\right|\)

\(\Leftrightarrow4428\left|100-82\right|=1436.\left|x-82\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-82\right|=\dfrac{19926}{359}\)

\(\Leftrightarrow t\approx26,5^o\)

Vậy ...

 

Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot880\cdot\left(100-27\right)=6424J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=6424J\)

Khối lượng của nước:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=6424\)

\(\Rightarrow m_2=0,2185kg=218,5g\)

30 tháng 5 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai

Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_1\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(1000-270\right)=128480\left(J\right)=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_2\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(270-200\right)=128480\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)\)

20 tháng 5 2022

Tham Khảo:

a)  Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là :

Qtỏa = m1.c1. (t°1 - t°3) 

➩ Q tỏa = 0,2.880.(100-27) 

➩ Q tỏa = 12848 J

b)  Nhiệt lượng thu vào của nước là :

  Qthu = m2.c2. (t°3 - t°2) 

Vì Qthu = Q tỏa 

➩ 12848 = m2. 4200.(27-20) 

➪m2 = 12848/4200. (27-20) 

➩m2 = 0,44kg