K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Dễ dàng chứng minh MN // BC

Xét \(\Delta SBC\) có MN // BC và MN đi qua trọng tâm G

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}SM=\frac{2}{3}SB\\SN=\frac{2}{3}SC\end{cases}\)

Sử dụng công thức tỉ lệ thể tích đố với 2 khối tứ diện S.AMN và S.ABC ta có

\(\frac{V_{S.AMN}}{V_{S.ABC}}=\frac{SA}{SA}.\frac{SM}{SB}.\frac{SN}{SC}=1.\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\\ \Rightarrow V_{S.AMN}=\frac{4}{9}.V_{S.ABC}\)

Tính được \(V_{S.ABC}=\frac{1}{6}SA.AB.BC=\frac{a^3}{6}\)

\(\Rightarrow V_{S.AMN}=\frac{2a^3}{27}\)

8 tháng 3 2017

1 tháng 5 2017

23 tháng 7 2019

Chọn D.

Do ( α ) đi qua G ∈ (SBC), song song với BC nên ( α ) cắt mặt phẳng (SBC) theo giao tuyến MN qua G và song song với BC.

Do tam giác ABC vuông cân tại B, AC = a 2 nên 

Do SA ⊥ (ABC) nên 

17 tháng 3 2018

30 tháng 9 2018

Chọn B.

Dễ thấy AB ⊥ BC. Suy ra SB  ⊥  BC,  ∆ SMN đồng dạng với ∆ SCB, do đó

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

15 tháng 5 2019

27 tháng 2 2018

Chọn A.

Gọi K là trung điểm của AB.

DC//AB => DC//(SAB)=> DC//MN

Do đó

24 tháng 12 2018

Đáp án C

Do CS = CB nên B’ là trung điểm của SB.

Ta có:

17 tháng 11 2021

iowhjeb h2ndb ewdnbw2hejwgbdwdwdhewdd

27 tháng 11 2018

Đáp án A

Áp dụng ví dụ 2, ta có:

Từ đó suy ra