K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt hiện ra qua đôi mắt của người kể chuyện và người kể chuyện đã đặt điểm nhìn quan sát ở nhân vật Thanh giúp những chi tiết hiện lên thêm phần chân thực, sống động.

7 tháng 3 2023

Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt được hiện ra qua đôi mắt của nhân vật Thanh. Đây là nhân vật chính, xuyên suốt tác phẩm. Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy vừa phác họa bức tranh toàn cảnh của thiên nhiên, con người; lại vừa có thể biểu thị nội tâm, suy nghĩ của nhân vật chính trước cảnh vật.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Quanh câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật: An, thằng Cò, tía và má nuôi.

- Các điểm nhìn hỗ trợ tác động qua lại lẫn nhau, tạo cái nhìn toàn diện từ nhiều đối tượng, cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về cuộc sống thiên nhiên và con người phương Nam.

- Theo em, điểm nhìn của An là quan trọng nhất. Vì ở đoạn trích này, An là người kể chuyện, cũng là người khách quan nhất trong câu chuyện bày tỏ suy nghĩ, hình dung của mình về mảnh đất.

31 tháng 8 2023

Trong câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên và con người phương Nam được tái hiện qua điểm nhìn của các nhân vật như người hái mật, người chở mật và người sử dụng mật.

Điểm nhìn của người hái mật se sắt, gan dạ, họ phải vượt qua nhiều khó khăn để hái được mật từ trong kén tre. Họ có tầm nhìn sâu sắc về cách sinh tồn của người dân nơi đây.

Điểm nhìn của người chở mật là khí chất, sức bền và sự kiên trì. Họ phải vượt qua rất nhiều khó khăn trên đường đi từ khu rừng đến nơi cần mật và nối tiếp đó là hành trình quay trở về.

Điểm nhìn của người sử dụng mật là sự thông thái, ứng biến và khéo léo. Họ biết cách sử dụng mật để trị các bệnh, làm thuốc hoặc để làm đường.

Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Người hái mật cung cấp nguyên liệu cần thiết cho người chở mật, người chở mật vận chuyển mật đến nơi cần thiết cho người sử dụng mật và người sử dụng mật sử dụng để phục vụ cho những mục đích khác nhau.

Theo mình, điểm nhìn của người hái mật là quan trọng nhất vì họ là người khởi đầu, cung cấp nguyên liệu cho toàn bộ quá trình lấy mật từ khu rừng và cũng cung cấp thông tin quan trọng về thực tế cuộc sống của con người phương Nam.

9 tháng 9 2023

m

26 tháng 1 2017

a, Liên tưởng

b, Quan sát

c, Tưởng tượng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Việc mô tả khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu thơ kết đã khiến tác giả như nhớ lại cuộc sống lao động đầm ấm, yên vui với những âm thanh giản dị của sự sống. Tuy nhiên, nó lại khiến con người bừng tỉnh trước thực tại và càng gia tăng nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người thân da diết. 

a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng caoB. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi. b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?A. Vần chân, vần bằng, gieo ở...
Đọc tiếp

a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?

A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cao

B. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.

C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.

D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi.

 

b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?

A. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

B. Vần lưng, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

C. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 3, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

D. Vần chân, vần trắc, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).

 

c) Các phát biểu sau là đúng hay sai? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào □ sau mỗi ý).

1) Trong bài thơ bát cú, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận                                

2) Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ, …)                                

3) Thơ Nôm Đường luật là thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm do cha ông ta sáng tạo ra trên cơ sở của thơ Đường luật và thơ ca dân tộc.                                                                    

4) Thơ Nôm Đường luật phá bỏ hoàn toàn quy phạm của thơ Đường luật về niêm, luật, vần, đối, …                                                                                               

5) Thơ Nôm Đường luật có những thay đổi về nhịp điệu câu thơ so với thơ Đường luật. 

6) Thơ Nôm Đường luật sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh đời sống mang bản sắc dân tộc.  

7) Chủ thể trữ tình là chủ thể phát ngôn trong bài thơ, có thể xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (số ít hoặc số nhiều như: "tôi", "anh", "em", "ta", "chúng ta"…) hoặc phát ngôn dưới hình thức ẩn chủ ngữ, không có ngôi                                                                 

8) Trong thơ trung đại, chủ thể trữ tình chỉ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.                          

0
9 tháng 1 2018

Chuyện Diêm Vương xử kiện ở âm phủ là chi tiết thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. Chi tiết này thể hiện niềm tin người trung đại về một thế giới khác bên cạnh cõi trần

- Thể hiện khát vọng về công lý, là bước ngoặt của truyện, tạo nên tính li kì, hấp dẫn

- Mang ý nghĩa khuyên răn, giáo dục con người nên sống,hành động hợp lẽ phải, tránh làm điều ác

Chọn ý e: ý kiến khác

17 tháng 6 2018

Cảm xúc của “khách”:

- Khách vừa có cảm giác vui, buồn, vừa tự hào, nuối tiếc → Có tráng chí bốn phương, yêu nước, tự hào

    + Vui trước cảnh hùng vĩ, thơ mộng núi sông, tự hào vì dòng sông ghi nhiều chiến công hiển hách

- Khách buồn, nuối tiếc: dấu tích oanh liệt ngày xưa trở nên trơ trọi, hoang vu. Dòng thời gian làm lãng quên đi những giá trị lịch sử

- Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn, thể hiện điệu nhịp nhàng, trầm lắng, khơi gợi nhiều nỗi suy tư