K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2018

Đáp án C

3 tháng 1 2018

Đáp án D

Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, trong thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là đồng đẳng

8 tháng 3 2019

Chọn D

Những chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn nhau một hay nhiều nhóm CH 2 , công thức cấu tạo tương tự nhau, tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.

18 tháng 3 2019

Đáp án : D

(1) sai: tính chất hóa học phụ thuộc cả vào cấu tạo và thành phần hóa học

(4) sai: hai chất này có CTPT tổng quát khác nhau: C2H6O và CH2O2 nên ko  không thể là đồng phân của nhau.

(5) sai: khác nhau về vị trí nhóm thế  (-CH3)

(3) vẫn đúng vì 3 chất đều là anken, tính chất tương tự nhau

3 tháng 11 2018

Đáp án D

Những nhận xét không chính xác là 1, 4, 5

16 tháng 5 2018

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 2 :

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

Các phát biểu còn lại là sai. Vì :

Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, không nhất thiết phải có H. Ví dụ : Natri oxalat NaOOC–COONa trong phân tử không có H nhưng vẫn là hợp chất hữu cơ.

Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 chưa chắc đã là đồng phân của nhau. Ví dụ : axit axetic CH3COOH và etyl axetat CH3COOC2H5 có thành phần nguyên tố giống nhau, phân tử hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 nhưng không phải là đồng đẳng của nhau.

Dung dịch glucozơ bị oxi bởi AgNO3 trong NH3, không phải bị khử bởi AgNO3 trong NH3.

22 tháng 2 2018

Đáp án A

9 tháng 3 2017

Đáp án D

20 tháng 11 2019

Đáp án C

(a) Đúng.

(b) Sai. Chỉ cần có Cacbon, ví dụ : CCl4

(c) Sai. AgNO3 oxi hóa glucozo

(d) Sai. Đồng đẳng là các chất có công thức cấu tạo tương tự nhau, hơn kém nhau 1 hoặc nhiều nhóm CH2.

(e) Đúng.