K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.

14. Dấu hiệu chia hết cho 17:
Lấy các số đứng trước số ở hàng đơn vị trừ đi5 lần số hàng đơn vị, nếu hiệu đó chia hết cho 17 thì nó chia hết cho 17
VD: lấy số 153 nha bạn
15 - 3x5 = 0 chia hết cho 17 => 153 chia hết cho 17

15. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chiahết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.
16. Dấu hiệu chia hết cho 19:
Mọi số N đều có thể viết dưới dạng N = 10x +y trong đó x là số chục không phải là chữ số hàng chục, mà là tổng số các chụctròn trong số N và y là chữ số đơn vị.
Cần chứng minh N là Bội của 19 khi và chỉ khi
N* = x + 2y là Bội của 19
Muốn vậy, phải nhân N vói 10 và trù N vàoTích số này
=>  10N* - N = 10[x + 2y] - [10x + y]= 19y
Do đó  nếu N là Bội của 19 thì N = 10N*- 19 y là Bội của 19.
Và ngược lại, nếu N chia hết cho 19 thì 10N*= N + 19y là Bội của 19
Khi đó tất nhiên N chia hết cho 19
17 Dấu hiệu chia hết cho 20: x chia hết cho20 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 10.

18. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.
19. Dấu hiệu chia hết cho 29: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.
20. Dấu hiệu chia hết cho 37: ta lấy số hàngđơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.
21. Dấu hiệu chia hết cho 31: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.
22. Dấu hiệu chia hết cho 41: ta lấy số hàngđơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.
23. Dấu hiệu chia hết cho 43: ta lấy số hàngđơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.
24. Dấu hiệu chia hết cho 59: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.
25. Dấu hiệu chia hết cho 61: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 61thì nó chia hết cho 61.




 

4 tháng 6 2016

Mình biết đc một số thôi banhqua

1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

26 tháng 8 2015

\(\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^9.2^3.3.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{6^{12}-6^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}.6}{6^{11}.\left(6-1\right)}=\frac{2^{12}.3^{10}.2.3}{6^{11}.\left(6-1\right)}=\frac{2^{13}.3^{11}}{6^{11}.5}=\frac{2^{11}.3^{11}.2^2}{6^{11}.5}=\frac{6^{11}.4}{6^{11}.5}=\frac{4}{5}\)

26 tháng 8 2015

Bài2

a) ta có : 10^19 + 10^18 +10^17 = 10^17 (10^2+10+1)

                                               = 10^17 . 111

Do 10 chia hết cho 5 nên 10^17 cũng chia hết cho 5. Mà 10^17 cũng chia hết cho 111 

nên 10^17 chia hết cho 111x5 = 555 ( vì (111;5)=1)

Vậy 10^19 + 10^18 + 10^17 chia hết cho 555

b) Ta có : 7+7^2+7^3+7^4+...+7^84

              = (7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+...+(7^82+7^83+7^84)

              = 7(1+7+7^2) + 7^4(1+7+7^2)+...+7^82(1+7+7^2)

              = 7.57           +  7^4.57        +...+   7^82.57

               = 57(7.7^4....7^82) chia hết cho 57

Vậy 7+7^2+7^3+...+7^84 chia hết cho 57

10 tháng 4 2022

1.

Mo=8

2.

số các giá trị của dấu hiệu là 40

3.

tần số 3 của giá trị là 5

4.

Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là 5

5.

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 8

6.

Tổng các tần số của dấu hiệu là 40

10 tháng 4 2022

1. Mốt = M= 8; 11
2. Số các giá trị của dấu hiệu là 40
3. Tần số 3 có giá trị là 5
4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là 5
5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 9
6. Tổng các tần số của dấu hiệu là 40

24 tháng 5 2022

`1.` Mốt của dấu hiệu là: `8` và `11` `(n=7)`

`2.` Số các giá trị của dấu hiệu là: `40`

`3.` Tần số `3` là của giá trị: `5`

`4.` Tần số h/s làm bài trong `10` phút là: `5`

`5.` Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: `9`

`6.` Tổng các tần số của dấu hiệu là: `40`

11 tháng 4 2020

bạn làm đc ko?? 

19 tháng 7 2018
Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8  
Tần số (n) 1 1 7 6 3 2 N = 20
6 tháng 7 2019

Bài làm

a)2/3-4.(1/2+3/4)=2/3-4.(2/4+3/4)

=2/3-4.5/4

=2/3-5/1

=-13/3.

b)(-1/3+5/6).11-7

=(-2/6+5/6).11-7

=3/6.11-7=1/2.11-7

=11/2-7=-3/7.