K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Ta có:

Số bị trừ + số trừ + hiệu 

= số trừ + hiệu + số trừ + hiệu

= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2 (đpcm)

16 tháng 9 2016

Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ và hiệu lần lượt là a, b, c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

a = b + c

Thay a = b + c vào a + b + c ta có:
\(b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

 

1 tháng 7 2015

Ta có số bị trừ - số trừ = hiệu

=> số bị trừ = hiệu + số trừ.

Vậy số bị trừ + số trừ + hiệu = số bị trừ + số bị trừ = số bị trừ . 2 chia hết cho 2 (đpcm)

1 tháng 7 2015

Mình làm rồi nhưng ko hiện lên ...

8 tháng 10 2015

SBT + ST + H = SBT + ( ST + H ) = SBT + SBT = 2SBT CHIA HẾT CHO 2

đúng ko nhỉ???? 

Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:

 + Lẻ+Lẻ=Chẵn

 + Chẵn+Chẵn=Chẵn

 + Lẻ+Chẵn=Lẻ

  Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2  

-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )

  

28 tháng 2 2021

a - b = c

=> c + a = b

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )

30 tháng 1 2021

SBT - ST = H 

SBT = ST + H

SBT + ST + H = SBT + SBT = 2 SBT

Do đó, tổng số bị trừ, số trừ và hiệu chia hết cho 2.

19 tháng 7 2016

Ta có:

số bị trừ + số trừ + hiệu

= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu

= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2

Chứng tỏ ...

19 tháng 7 2016

- Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

- Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 3 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.

  => điều phải chứng minh

13 tháng 9 2016

Bài 1:
Giải:

Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )

Ta có:

\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)

\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )

13 tháng 9 2016

Bài 3:

Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )

\(\Rightarrowđpcm\)

10 tháng 6 2015

Ta có

SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2

NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2

10 tháng 6 2015

Ta có

SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2

NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2

10 tháng 7 2015

tui nghĩ ra rùi thôi cảm ơn mọi người;

gọi a là số bị trừ ; b là số trừ và c là hiệu của a - b

Ta co ; c = a - b

=>a + b+ c=a+b+a-b=2a chia hết cho 2

14 tháng 10 2017

a - b = c

=> c + a = b

=> Ta có ví dụ : 5 - 3 = 2 ( 5 + 3 + 2 = 10 )

=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.

Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ

Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )

VD cụ thể hiệu số chẵn :  10 - 8 = 2 ( 2 + 8 + 10 = 20 )

Số lẻ : 11 - 7 = 4 ( 11 + 7 + 4 = 22 )

=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )