K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019
Đó là do hiện tượng bảo toàn động lượng P (trước) = P (sau). Lúc đầu chúng ta cứ giả sử cả súng và đạn đang đứng yên, tức V = 0 => Động lượng của cả cơ hệ Súng + Đạn = M.V = M x 0 = 0 Sau thời điểm bắn, viên đạn có động lượng và hướng về phía trước. Nếu bảo toàn và nguyên tắc bảo toàn được thực thi thì súng phải giật lùi lại với một vận tốc nào đó là chuyện đương nhiên.
1 tháng 10 2018

50,4km/h=14m/s

gia tốc của vật với vận tốc 50,4km/h đến khi dừng với quãng đường 20m (v1=0)

v12-v02=2as\(\Rightarrow\)a=-4,9m

thời gian của tàu hãm phanh đến khi dừng là

t=\(\dfrac{v_1-v_0}{a}\)=\(\dfrac{20}{7}\)s

14 tháng 12 2020

Gia tốc của vật là:

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{9^2-2^2}{2.50}=0,77\) (m/s2)

Theo ĐL II Newton có:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu N=ma\)

Mà \(P=N=mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F-ma}{mg}=\dfrac{10-5.0,77}{5.10}=0,046\)

Chúc em học tốt!

27 tháng 9 2018

Một cây đứng bên lề đường . Nếu có người hỏi bạn là cây đang đứng yên hay đang chuyển động . Bạn sẽ trả lời như thế nào ?

So với mặt đường thì cây đứng yên còn so với xe trên đường thì cây chuyển động, tùy thuộc vào vật mốc ta chọn

27 tháng 10 2021

a) \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10+5t+\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot t^2=10+5t+0,5t^2\)

b) Sau 20s:

   Vận tốc vật: \(v=v_0+at=5+1\cdot20=25\)m/s

   Vật cách gốc tọa độ: \(x=10+5\cdot20+0,5\cdot20^2=310\left(m\right)\)

16 tháng 12 2021

ghi cmt đầu để lm j thế

16 tháng 12 2021

khó ghê đợi em xem lại sách 10 cái đã 

7 tháng 1 2022

đâu phải hỏi chỗ này -_-

7 tháng 1 2022

ta có:

\(\dfrac{P_1}{P}=\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{\pi R^2}{\dfrac{4}{\pi R^2}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{P_2}{P}=\dfrac{S-2S_1}{S}=\dfrac{S-\dfrac{S}{2}}{S}=\dfrac{1}{2}\)

<=>\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{\dfrac{4}{\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{1}{2}\)

ta tiếp có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OO_2}{OO_1}=\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{1}{2}\\OO_2+OO_1=\dfrac{R}{2}\end{matrix}\right.\)

ra được :

\(OO_1=\dfrac{R}{3}\) và \(OO_2=\dfrac{R}{6}\)

17 tháng 3 2022

a)Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\V_1=100cm^3=0,1l\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=10Pa\\V_2=???\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng nhiệt ta có:

\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow20\cdot0,1=10\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=0,2l=200cm^3\)

b)Trạng thái đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=20Pa\\T_1\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=3T_1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{20}{T_1}=\dfrac{p_2}{3T_1}\Rightarrow p_2=60Pa\)