K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

Đáp án D

Ở nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa, có mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ rệt => hình thành rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

1 tháng 5 2017

Đáp án B

Đai nhiệt đới gió mùa phát triển ở địa hình thấp (độ cao dưới 1000m), khí hậu có nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, độ ẩm lớn và mùa khô không rõ rệt => cây cối sinh trưởng nhanh, quanh năm => hình thành nên hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa thường xanh.

4 tháng 8 2018

Đáp án B

Đai nhiệt đới gió mùa phát triển ở địa hình thấp (độ cao dưới 1000m), khí hậu có nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, độ ẩm lớn và mùa khô không rõ rệt => cây cối sinh trưởng nhanh, quanh năm => hình thành nên hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa thường xanh.

8 tháng 4 2019

Đáp án B

Đai nhiệt đới gió mùa phát triển ở địa hình thấp (độ cao dưới 1000m), khí hậu có nền nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, độ ẩm lớn và mùa khô không rõ rệt => cây cối sinh trưởng nhanh, quanh năm => hình thành nên hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa thường xanh.

2 tháng 11 2017

Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùA. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là do địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, tính chất nhiệt đới được bảo toàn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế trên lãnh thổ nước ta, phù hợp với điều kiện sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa

=> Chọn đáp án D

23 tháng 8 2019

Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùA. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là do địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, tính chất nhiệt đới được bảo toàn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chiếm ưu thế trên lãnh thổ nước ta, phù hợp với điều kiện sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa

=> Chọn đáp án D

6 tháng 6 2017

Đáp án D

3 tháng 5 2022

D nha

10 tháng 6 2019

Chọn D

13 tháng 4 2019

Đáp án C

Từ 1600 – 1700m đến 2600m là đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, khí hậu lạnh với hệ sinh thái đặc trưng là rêu, địa y, rừng ở đây kém phát triển. (SGK Địa lí 12 trang 52).