K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

Tổng của ba số nguyên: 14, (-12) và x là: 14 + (-12) + x

28 tháng 12 2016

a) 14 + ( -12 ) + x

b) 14 + ( -12 ) + x = 10

           ( -12 ) + x = 10 - 14

           ( -12 ) + x =   - 4

                       x =  ( -4 ) - ( -12 )

                       x = 8

Nếu bạn nào thấy đúng , nhớ k cho mình nha !

15 tháng 7 2018

a) Ta có tổng của ba số nguyên là :

    \(14+\left(-12\right)+x\)

b) Theo đè bài ta có :

    \(14+\left(-12\right)+x=10\)

                                  \(x=10-14+12\)

                                  \(x=8\)

19 tháng 5 2017

a) 14+(-12)+x

b) 14+(-12)+x=10

=> x=10-14+12

=>x=8

1 tháng 8 2016

1     quy luật: -(3n+2) với n là số tự nhiên

Ba số tiếp the0  -5; -2;1

1 tháng 8 2016

1, cứ 2 số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị. 3 số tiếp theo của dãy là: -5;-2;1

2, a=(-18) b= (-15)

3, |x−2|=5 vậy x=7;-3

4 tháng 5 2019

Quy luật: Dãy số cách đều, mỗi số cách nhau 2 đơn vị.

Ba số hạng tiếp theo của dãy là: - 12 ; - 10; - 8.

Tổng ba số hạng đó là:  − 12 + − 10 + − 8 = − 30

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

5 tháng 9 2016

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

20 tháng 9 2016

a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "

Nên ta có bài giải sau:

6 = 2 + 4 

=> 6 = 2 + 2 + 2

7 = 3 + 4  

=> 7 = 3 + 2 + 2

8 = 2 + 6 

=> 8 = 2 + 2 + 4

Vậy 6 = 2 + 2 + 2

       7 = 3 + 2 + 2

       8 = 2 + 2 + 4

 

16 tháng 10 2016

sai rùi bn ạ!

18 tháng 10 2016

a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4

18 tháng 10 2016

a, Ta có :

 6=2+2+2                       7=2+3+2                                 8=2+3+3

b, Ta có:

30=13+17                                         32=13+19