K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Trong (1), anđehit đóng vai trò là chất oxi hoá

Trong (2), anđehit đóng vai trò là chất khử.

4 tháng 8 2023

\(CH_3CH_2CH_2OH+CuO\rightarrow CH_3CH_2CHO+Cu+H_2O\)

26 tháng 10 2017

Đáp án: D.

5 tháng 6 2019

Những tính chất khác biệt:

+ Với axit H2SO4 loãng có tính axit, còn H2SO4 đặc mới có tính oxi hoá mạnh, còn axit HNO3 dù là axit đặc hay loãng đề có tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử.

+ H2SO4 loãng không tác dụng được với các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học như axit HNO3.

   Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

   3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Những tính chất chung:

∗ Với axit H2SO4 loãng và HNO3 đều có tính axit mạnh

+ Thí dụ:

Đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

    2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 6H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2

∗ Với axit H2SO4(đặc) và axit HNO3 đều có tính oxi hoá mạnh

+ Thí dụ:

Tác dụng được với hầu hết các kim loại (kể cả kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học) và đưa kim loại lên số oxi hoá cao nhất.

    Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

    Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

Tác dụng với một số phi kim (đưa phi kim lên số oxi hoá cao nhất)

    C + 2H2SO4(đặc) → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O

    S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO↑

Tác dụng với hợp chất( có tính khử)

    3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O

    2FeO + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O

Cả hai axit khi làm đặc nguội đều làm Fe và Al bị thụ động hoá (có thể dùng bình làm bằng nhôm và sắt để đựng axit nitric và axit sunfuaric đặc)

17 tháng 8 2018

31 tháng 8 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

NG
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Phenol có thể phản ứng được với kim loại kiềm, dung dịch base, muối sodium carbonate trong khi alcohol chỉ phản ứng được với kim loại kiềm, không phản ứng được với dung dịch base, muối sodium carbonate.
=> Tính acid của phenol mạnh hơn với alcohol.
- PTHH:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3

24 tháng 4 2017

Anđehit bị H2 hoặc LiAlH4 khử thành ancol
R-CH=O + H2 ---> R-CH2OH
R-CH=O + LiAlH4 + HCl ---> R-CH2OH + AlH3 + LiCl
- Dưới tác dụng của hỗn hống Zn/Hg trong HCl, anđehit bị khử thành hiđrocacbon
R-CH=O + Na-Hg + 4HCl ---> R-CH3 + NaCl + HgCl2 + H2O
Như vậy, anđehit còn có tính oxi hóa

24 tháng 4 2017

Anđehit bị H2 hoặc LiAlH4 khử thành ancol
R-CH=O + H2 ---> R-CH2OH
R-CH=O + LiAlH4 + HCl ---> R-CH2OH + AlH3 + LiCl
- Dưới tác dụng của hỗn hống Zn/Hg trong HCl, anđehit bị khử thành hiđrocacbon
R-CH=O + Na-Hg + 4HCl ---> R-CH3 + NaCl + HgCl2 + H2O
Như vậy, anđehit còn có tính oxi hóa

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)