K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

REFER

Cấu tạo của một noron điển hình:

+ Thân noron có chứa nhân

+ Sợi phân nhánh ở các góc thân

+ Sợi trục ở một góc thân, bên ngoài có các bao mielin, khoảng cách giữa các bao mielin gọi là eo Ranvie

6 tháng 4 2022

Thanks nhiều ạ 💞

 

6 tháng 4 2022

REFER

Chương II. Vận động

-Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.

-Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 "đặc trưng" cơ bản:

+Trao đổi chất.

+Sinh trưởng.

+Sinh sản.

+Di truyền.

=>Tất cả hoạt động này đều được thực hiện ở tế bào.

6 tháng 4 2022

Tham khảo

Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật - Hoc24

8 tháng 4 2017

- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.

- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.

    + Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.

    + Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).

- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh

+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích

Kích thích → Nơron → Xung thần kinh

    + Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:

Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục

- Nơron thần kinh gồm các loại sau:

    + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

    + Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.

    + Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng

1 tháng 11 2017

- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.

- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.

    + Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.

    + Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).

- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh

  + Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích

Kích thích → Nơron → Xung thần kinh

    + Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:

Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục

- Nơron thần kinh gồm các loại sau:

    + Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.

    + Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.

    + Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
30 tháng 9 2021

undefined

30 tháng 9 2021

E cảm ơn!!!

 

18 tháng 5 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích: Sắc tố không có trong cấu tạo của một nơron điển hình

20 tháng 3 2018

1, Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh:

* Cấu tạo:

- Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).

- Hệ thần kinh bao gồm:

+, Phần trung ương: Não và tủy sống.

+, Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

* Chức năng:

- Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.

- Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:

+, Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).

+, Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).

2 tháng 5 2016

Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. 

Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

3 tháng 5 2016

Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.

Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. 

Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

C1: Bài tiết là gì ?C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?C3: Nêu cấu tạo của da ?C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao...
Đọc tiếp

C1: Bài tiết là gì ?

C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?

C3: Nêu cấu tạo của da ?

C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?

C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?

C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?

C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?

C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?

C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?

C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?

C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?

C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?

C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?

C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?

C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?

C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?

C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?

 

1
9 tháng 5 2023

C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.

C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.

- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;

+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;

+ Các ống thận.

C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.

C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

 

26 tháng 2 2018

1.là những tế bào thần kinh chính thức có chức năng truyền dẫn các xung điện. Nơ-ron là đơn vị cơ bản cấu tạo hệ thống thần kinh và là một phần quan trọng nhất của não.Thân và sợi nhánh của các nơron tạo thành chất xám. Sợi trục (nếu đi chung với nhau thành bó gọi là dây thần kinh) cấu tạo chất trắng trong não. Ước tính có khoảng 100 tỷ (1011) nơron và 100 nghìn tỷ (1014) xináp trong não người. Các tế bào thần kinh được hỗ trợ bởi microglia và tế bào hình sao (các tế bào thần kinh đệm). Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể, biệt hóacao độ nên mất trung thể và khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương

2.

Bao Myelin là một lớp cách điện hình thành xung quanh các sợi trục của nơ-ron, bao phủ tầng ngoài các sợi trục thường hoạt động, đa số các sợi trục đều được bao phủ bởi bao myelin. Không chỉ có thể tăng tốc truyền tải xung điện (gấp 12 lần), còn có thể tạo nên một vùng cách điện để ngăn chặn việc phát các xung thần kinh ngắn giữa các sợi trục, giảm can thiệp từ các phản ứng xung quanh.

Nhờ có bao myelin mà sự dẫn truyền xung động thần kinh được nhanh hơn. Bao myelin có thể tăng tốc độ truyền tải xung điện lên 120 mét mỗi giây hay 300 km mỗi giờ. Do đó, các sợi trục ngắn nhờ có bao myelin mà gia tăng tốc độ, giống như việc làn cao tốc trên đường cao tốc phải dài mấy cây số mới thiết lập.

Bao myelin còn giúp tái tạo các sợi thần kinh ngoại biên. Tế bào Schwann giúp duy trì môi trường của sợi trục và các kênh của nó, do vậy cho phép tái liên kết với một thụ thể hay một chất tác hiệu. Sợi thần kinh trung ương không có khả năng này.