K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
]- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

- Nói phải củ cải cũng nghe.

- Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.

- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.

-Lời hơn lẽ thiệt.

- Lời hay lẽ phải

-Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

-Ăn ngay nói thẳng.

- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
ca dao

-Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.

- Chớ nghe lời phỉnh tiếng phờ
Thò tay vào lờ mắc kẹt cái hom.

- Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.

- Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong gian hiểm giết người không đao.

- Đời loạn mới biết tôi trung
Tuế hàn mới biết bá tùng kiên tâm.

- Nhà nghèo yêu kẻ thật thà
Nhà quan yêu kẻ giàu ra nịnh thần.

- Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.


- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.


- Đừng bảo rằng trời không tai
Nói đơm nói đặt cậy tài mà chi.

cau 13: viec nho guoi khac o phieu ho vi pham quyen nao sau day cua cong dan? a. quyen ung cu ua cong dan b. quyen tham gia quan li nha nuoc va xh cua cong dan c. quyen bau cu cua cong dan d. quyen tu do ngon luan cua cong dan cau 15: cong dan du 21 tuoi tro len,co nang luc tin nhiemvoi cu trideu co the a. tham gia bau cu quoc hoi b. dc tham gia bau cuhoi dong nhan dan cac cap c. tu ungcu vao cac co quan dai bieucua nhan dan d. tu gioi thieunguoi ung cu vao quoc hoi cau 27: nhung...
Đọc tiếp

cau 13: viec nho guoi khac o phieu ho vi pham quyen nao sau day cua cong dan?

a. quyen ung cu ua cong dan

b. quyen tham gia quan li nha nuoc va xh cua cong dan

c. quyen bau cu cua cong dan

d. quyen tu do ngon luan cua cong dan

cau 15: cong dan du 21 tuoi tro len,co nang luc tin nhiemvoi cu trideu co the

a. tham gia bau cu quoc hoi

b. dc tham gia bau cuhoi dong nhan dan cac cap

c. tu ungcu vao cac co quan dai bieucua nhan dan

d. tu gioi thieunguoi ung cu vao quoc hoi

cau 27: nhung ai duoc thuc hien quyen to nao

a. moi ca nhan,to chuc

b moi cong dan

c nhung nguoi khong vi pham phap luat

d nhung cong dan du 18tuoitrolen

cau 28 quyen khieu nai,to caola cong cu thuc hien

a dan chu gian tiepde bao ve quyen,loi ich hop phapcua cong dan

b dan chu truc tiep de bao ve moi loi ich cua cong dan

c dan chu truc tiepde bao ve quyen loi ich hop phap cua cong dan

d cong bang xa hoicho moi cong dan

cau 29cong dan duoc de nghi o quan co tham uyen xem xetlai quyet dinh hanh chinh ,xam pham loi ich hop phapcua minh bang quyen

a. khieu nai

b to cao

c tham gia quan li nha nuoc, quan li xa hoi

d tu do ngon luan

cau 30cong dan dc quyenkhieu nai khi thay

a hanh vi gay haicho loi ichcong dong

b hanh vi gay hai cho tai sancua nha nuoc

c hanh vi gay hai cho tai san cua nguoi khac

d quyet dinh hanh chinh xam pham quyen, loi ich hop phap cua minh

cau 31 cong dan dc quyen to cao khi phat hien

a quyet dinh ki luat cua cong ti qua cao cua minh

b hanh vi trai phapluat gay thiet haicho loi ich cua nha nuoc

c can bo hu thue p muc thue cao sovoi thuc tekinh doanhcua cong ti

d quyet dinh xu phat hanh chinh xam phamloi ichhop phapcua minh

1
24 tháng 4 2019

cai con cac gi ma dai vay

15 tháng 11 2017

Đáp án: D

TL:

???????????????

Hok tốt!

@Kaito Kid

13 tháng 11 2021

nè chị lớp 12 học giỏi rùi nha em

4 tháng 4 2018

Đáp án: A

14 tháng 3 2019

Đáp án: A

26 tháng 5 2018

Đáp án: A

28 tháng 1 2018

Đáp án: A

2 tháng 6 2018

1. Ca dao, tục ngữ:

   “Công cha như núi Thái Sơn

   Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

   Một lòng thờ mẹ kính cha

   Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

   Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

 “Anh em như thể tay chân

   Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

   Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

   “Pháp bất vị thân”

   Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

 “1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

    2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

   2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

   + Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

   + Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

   + Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.

6 tháng 11 2018

Câu 1: “Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

Câu 2:“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

Câu 3:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

  • Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
  • Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
31 tháng 3 2017

1. Ca dao, tục ngữ:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 70 khoản 2, luật Hôn nhân và gia đình 2014: Con cái “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình”.

“Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Quy tắc đạo đức này đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 105, luật Hôn nhân và gia đình 2014: “Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”

“Pháp bất vị thân”

Quy tắc này được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại điều 16, Hiến pháp 2013:

“1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.”

2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.

+ Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức, nhất là pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục. Khi đó, các giá trị đạo đức đã được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. Do đó, có thể nói, pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

+ Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau, là thể hiện cụ thể của công lí, công bằng và giới hạn tự do của mỗi người trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chính những giá trị cơ bản nhất của pháp luật – công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, cũng là những giá trị đạo đức cao cả mà con người luôn hướng tới.