K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

 Cứ 1 mol chất là lượng chất có chứa 6. 10 23 phân tử (nguyên tử).

Vậy cứ 0,6. 10 23  phân tử các chất là số phân tử có trong 0,1 mol chất.

Khối lượng các chất là:

m C O 2 = n C O 2 . M C O 2  = 0,1.44 = 4,4(g)

m H 2 O = n H 2 O . M H 2 O  = 0,1.18 = 1,8(g)

m O 2 = n O 2 . M O 2  = 0,1.32 = 3,2(g)

m H 2 = n H 2 . M H 2  = 0,1.2 = 0,2(g)

m N a C l = n N a C l . M N a C l = 0,1.58,5 = 5,85(g)

16 tháng 9 2018

khối lượng của CO2: C*1+O*2=12+32=44 (đvC)
khối lượng của H2O: H*2+O*1=2+16=18((đvC)
khối lượng của N2: N*2=14*2=28 (đvC)
khối lượng của O2: O*2=16*2=32(đvC)
khối lượng của H2: H*2=1*2=2 (đvC)
khối lượng của NaCL: Na*1 + Cl*1=23+35,5=58,5 (đvC)

16 tháng 9 2018

Vì có cùng số phân tử ⇒ số mol cũng bằng nhau

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2O}=n_{O_2}=n_{N_2}=n_{H_2}=n_{NaCl}=\dfrac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1\times18=1,8\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0,1\times32=3,2\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=0,1\times28=2,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)

\(m_{NaCl}=0,1\times58,5=5,85\left(g\right)\)

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :

a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.

b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.

c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.

d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.

----

Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?

 


 

Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Công thức hoá họcĐơn chất hay hợp chấtSố nguyên tử của từng nguyên tốPhân tử khối
C6H12O6 Hợp chất 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O180 đ.v.C 
CH3COOH Hợp chất2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O60đ.v.C 
O3 Đơn chất3 nguyên tử O 48 đ.v.C 
Cl2 Đơn chất2 nguyên tử Cl 71 đ.v.C 
Ca3(PO4)2 Hợp chất3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O 310đ.v.C 
14 tháng 10 2021

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

29 tháng 10 2022

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

15 tháng 8 2016

Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn

Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4

=>  x: y= 1: 1

Vậy CTHH của A là: CO

=> PTK A = 28

Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7

=> m: n= 1: 2

Vậy CTHH B là: CO2

=> PTK B = 44

27 tháng 6 2017

1)

\(PTK_{O_2}\)=16.2=32(đvC)

\(PTK_{CO_2}\)=12+16.2=44(đvC)

\(PTK_{NaCl}\)=23+35.5=58,5(đvC)

\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}\)=56+(1+16).3=107(đvC)

\(PTK_{Na_2CO_3.10H_2O}\)=23.2+12+16.3+10(2+16)=286(đvC)

27 tháng 6 2017

2)a)Gọi CTTQ hợp chất trên là:SxOy

x:y=\(\dfrac{2}{32}\):\(\dfrac{3}{16}\)=1:3

=>Tỉ số nguyên tử S và O có trong 1 phân tử là 1:3

b)Vì phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S nên:

=>x=1 mà x:y=1:3=>y=3

=>CTHH hợp chất là:SO3

Vậy PTKh/c=\(PTK_{SO_3}\)=32+16.3=80(đvC)

29 tháng 11 2018

3 chất có số phân tử bằng nhau

⇒ số mol cũng bằng nhau

Ta có: \(n_{Al_2O_3}=n_{O_2}=n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1,2\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2\times102=20,4\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0,2\times32=6,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=0,2\times232=46,4\left(g\right)\)

30 tháng 11 2018

cảm ơn bạn rất nhiều