K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

--> Khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859): cuộc khởi nghĩa vũ trang do hàng vạn lính Xi-pay và nhân dân Ấn Độ tham gia. 
--> Phong trào đấu tranh cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX: thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ.
--> Thành lập Đảng Quốc đại (1885): chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ.
--> Phong trào Tha Kin: lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia đòi quyền làm chủ đất nước.

4 tháng 6 2019

Đáp án A

7 tháng 10 2017

Đáp án: A

8 tháng 1 2021

Trả lời:

Do chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh mâu thuẫn dân tộc ở Ấn Độ ngày càng sâu sắc. Nhân dân nhiều nơi đã nổi dậy chống thực dân nhưng đều bị đàn áp nhưng phong trào vẫn tiếp tục nổ ra.

8 tháng 1 2021

Do chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh mâu thuẫn dân tộc ở Ấn ngày càng sâu sắc. Nhân dân nhiều nơi đã nổi dậy chống thực dân n đều bị đàn áp n phong trào vẫn tiếp tục nổ ra.

23 tháng 10 2021

D

9 tháng 3 2022

Phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân pháp từ năm 1854 đến năm 1884:

+ Khởi nghĩa Trương Định

+ Kháng chiến chống giặc của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì.Những lãnh tụ nổi tiếng như:Nguyễn Trung Trực,Trương Quyền,Phan Tôn,Phan Liêm,Nguyễn Hữu Huân,...Nhiều người sử dụng văn thơ để chiến đấu như:Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huân Nghiệp,Phan Văn Trị,...

+Nghiã binh dưới sự chỉ huy của viên Chương Cơ,chặn đánh địch ở cửa ô Thanh Hà.Ở Thái Bình có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu KIến,tại Phong Doanh có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị,...

+ Khởi nghĩa của Trần Tấn,Đặng Như Mai

+Nhân dân Bắc Kì anh dũng kháng chiến.....

9 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Khởi nghĩa Trương Định. ...Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. ...Khởi nghĩa Ba Đình. ...Khởi nghĩa Bãi Sậy. ...Khởi nghĩa Hùng Lĩnh. ...Khởi nghĩa Yên Thế ...Khởi nghĩa Thái Nguyên.
31 tháng 10 2016
Cách mạng tư sảnCách mạng công nghiệp

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

 

1 tháng 11 2016

mấy câu kia nữa đi