K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Bạn tham khảo:

Bất chợt,tôi ngước nhìn lên, từng tia nắng len lỏi qua từng lá phượng.

Tôi mới nhận ra rằng sắc hoa phượng đã đỏ thắm khắp cây -vòm phượng vĩ ấy đã nở tự bao giờ.

24 tháng 12 2017

tôi ngước lên nhìn bầu trời đang tỏa nắng vàng oi ả chợt thấy vòm phượng vĩ nhỏ bé thuở nào giờ đây đã nở hoa đỏ rực cả một góc sân tự bao giờ.

18 tháng 11 2021

Sau những giờ học căng thẳng trên lớp hay khi có chuyện buồn, tôi chỉ mong trở về nhà thật nhanh để nhìn thấy người mẹ thân yêu của tôi. Với tôi, mẹ là người vô cùng quan trọng… Mẹ là niềm hạnh phúc của đời tôi. Mẹ luôn dành cho tôi những tình cảm yêu thương, tốt đẹp nhất.

 

Mẹ tôi đã gần 34tuổi. Mẹ có dáng người thon thả, làn da mẹ màu trắng. Tóc mẹ dài đến ngang vai, màu hoe vàng. Mẹ có khuôn mặt phúc hậu. Khi nhìn gương mặt ấy tôi biết mẹ yêu tôi đến nhường nào. Khi tôi buồn, tôi ốm, đôi mắt mẹ trũng sâu hằn lên những nỗi lo lắng suy tư. Tôi vui, mắt mẹ ánh lên những tia sáng hy vọng. Tôi yêu nhất ở mẹ đôi mắt, đôi mắt mẹ là cánh cửa của tâm hồn mà mẹ luôn dang rộng để đón tôi vào.

 

Nhưng tôi yêu quý mẹ còn bởi những gì tốt đẹp mẹ mang đến cho tôi. Mẹ rất thích công việc của mình – mẹ làm nghề bác sĩ. Mẹ làm nghề bác sĩ nhưng mẹ khâu thêu áo rất đẹp .Mẹ tôi còn dạy tôi những dòng chữ đẹp.Nhưng sau khi sinh ra tôi và em tôi, mẹ phải nghỉ một năm ở nhà để chăm sóc anh em tôi. Mẹ hy sinh tất cả để cho gia đình mình có giây phút đầm ấm bên nhau. Mẹ dạy anh em tôi học bài trên lớp, cách nói năng, cư xử với mọi người. Khi chúng tôi sai là mẹ lại nhẹ nhàng nhắc nhở. Mẹ nói em tôi là con gái nên phải cẩn thận, khéo léo. Mẹ thường cho em tôi đi chợ để học cách chọn rau quả, thịt, cá … Lúc nấu ăn mẹ cũng cho nó phụ cùng, vừa nấu mẹ vừa giảng giải, hướng dẫn chuyện bếp núc. Vì mẹ tôi là bác sĩ khoa hồi sức, nên chuyện học hành của anh em tôi rất ít khi thấy mẹ  hướng dẫn được. Tôi lớn lên được như bây giờ, đã biết khóc biết cười đúng cảm xúc của mình, tôi cười, mẹ cũng mỉm cười làm niềm vui của tôi nhân lên nhiều lần. Khi tôi buồn, mẹ chia sẻ làm nỗi buồn của tôi vơi bớt đi. Mẹ luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng tôi. Với tôi, mẹ là người phụ nữ hoàn mĩ nhất thế gian

Mẹ ơi! Cuộc đời con không thể không có mẹ, mẹ dạy cho con những điều hay để con có thể nhìn thấy tương lai tươi sáng. Con sẽ học thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của mẹ

Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự1. HS đọc kĩ đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích2. Thực hiện phiếu học tập bên dưới:I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Phiếu học tập số 1Liệt kê những câu thơ tả cảnhNhững câu thơ nào chỉ tả cảnh(Đánh X)Những câu thơ  nào tả cảnh để thế hiện tâm trạng (Đánh X)         Phiếu học tập số 2  Liệt kê những...
Đọc tiếp

Hoạt động 1Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

1. HS đọc kĩ đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích

2. Thực hiện phiếu học tập bên dưới:

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

 

Phiếu học tập số 1

Liệt kê những câu thơ tả cảnh

Những câu thơ nào chỉ tả cảnh

(Đánh X)

Những câu thơ  nào tả cảnh để thế hiện tâm trạng (Đánh X)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phiếu học tập số 2

  Liệt kê những câu thơ tả trực tiếp tâm trạng Thúy Kiều

Từ ngữ  nhận biết

 

 

 

 

 

 

 

 

NHIỆM VỤ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

3. Đọc phần 2. Trang 117, chi biết tác giả miêu tả nội tâm nhân vật  lão Hạc bằng cách nào?

4. Thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật?

5. Các cách miêu tả nội tâm nhân vật?

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

0
Câu 1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự là gì?A/ Làm cho tự sự thêm sâu sắc.B/ Khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.C/ Làm cho tự sự thêm tính triết lí.D/ Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.Câu 2: Đoạn trích sau bộc lộ nội tâm gì của Lão Hạc? Nội tâm ấy được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước...
Đọc tiếp

Câu 1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự là gì?

A/ Làm cho tự sự thêm sâu sắc.

B/ Khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.

C/ Làm cho tự sự thêm tính triết lí.

D/ Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.

Câu 2: Đoạn trích sau bộc lộ nội tâm gì của Lão Hạc? Nội tâm ấy được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

                                                                                          (Lão Hạc, Nam Cao)

A/ Buồn bã, tuyệt vọng khi bán cậu Vàng.

B/ Miêu tả nội tâm trực tiếp.

C/ Dằn vặt, ân hận, đau khổ, day dứt khi bán cậu Vàng.

D/ Miêu tả nội tâm gián tiếp.

1
30 tháng 10 2021

Câu 1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự là gì?

A/ Làm cho tự sự thêm sâu sắc.

B/ Khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.

C/ Làm cho tự sự thêm tính triết lí.

D/ Làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.

Câu 2: Đoạn trích sau bộc lộ nội tâm gì của Lão Hạc? Nội tâm ấy được miêu tả trực tiếp hay gián tiếp?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

                                                                                          (Lão Hạc, Nam Cao)

A/ Buồn bã, tuyệt vọng khi bán cậu Vàng.

B/ Miêu tả nội tâm trực tiếp.

C/ Dằn vặt, ân hận, đau khổ, day dứt khi bán cậu Vàng.

D/ Miêu tả nội tâm gián tiếp.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?" Nội nói: "Lúc còn con gái Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân Đất này xưa đầm lầy chua mặn Đời đói nghèo cay đắng quanh năm" [...] Vẫn như xưa vườn dừa quê nội Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn Ôi thân dừa...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?"
Nội nói: "Lúc còn con gái
Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân
Đất này xưa đầm lầy chua mặn
Đời đói nghèo cay đắng quanh năm"

[...]
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, www.thivien.net)

1) Chỉ ra một câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm?
3) Kể tiên các phương châm hội thoại.
    Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: "Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?

0