K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

- Từ đơn: lê-ki-ma, in-tơ-nét

- Từ ghép: sách vở, bàn ghế, đi lại, xe cộ, xanh xanh, xanh om, xanh rì, đỏ lừ, thước kẻ, quần áo, chợ búa

- Từ láy: đo đỏ, nghĩ ngợi, hoa hoét

  • Từ đơn: Lê-ki-ma; In-tơ-nét.
  • Từ ghép: Sách vở; Bàn ghế; Đi lại; Xe cộ; Thước kẻ; Đỏ lừ; Quần áo; Nghĩ ngợi; Chợ búa.
  • Từ láy: Xanh xanh; Xanh om; Xanh rì; Đo đỏ; Hoa hoét.

~~~ HK TỐT !!!~~~

−- Từ ghép chính phụ: Xe máy, cá chép, nhà máy, quần âu, xanh lè, xanh um, đỏ hỏn, xanh lè,.

−- Từ ghép đẳng lập: Xe cộ, nhà cửa,đỏ au ,cây cỏ, quần áo, xanh đỏ.

# Hok tốt ! ( ko bt có đúng ko )

5 tháng 8 2018

Từ láy: xanh xanh; nỉ non; thích thú; thinh thích; tươi tắn; chơi vơi; đỏ đắn; lan man; miên man

Từ ghép: xanh xám;non nước; học hành; học hỏi; tươi tốt; đi đứng; hội họp; hội hè; đất đỏ; lưỡi lê

5 tháng 8 2018

Từ láy: xanh xanh, nỉ non, thích thú, tươi tắn, chơi vơi, đỏ đắn, lưỡi lê, lan man, miên man.

Từ ghép: những từ còn lại

30 tháng 7 2019

Từ ghép: sách vở,đi lại,mặt mũi,đỏ tươi,khôn khéo,ăn uống,cam sành,đại dương,quốc kì,gia tài,tươi tốt

Tù láy:mượt mà,may mắn,nhộn nhịp

30 tháng 7 2019

Thanks

1) Từ đơn : sông, núi

Từ ghép : xa lạ, phố phường, đẹp đẽ, lê-ki-ma,tổ tiên, nòi giống

Từ láy : nhỏ nhắn, xanh xao, trắng trẻo

2) non nớt, trắng trẻo, hồng hào, bụ bẫm,chúm chím, ...

3)Tết là ngày lễ cổ truyền của dân tộc và cũng là ngày thành viên được đoàn tụ sau những tháng ngày xa cách trở về bên gia đình , bên nồi bánh chưng thơm phức cùng với những cánh hoa đào tươi sắc thắm khẽ nở trong thời tiết se lạnh. Những ngày này ai cũng luôn bận rộn và cùng nhau đi mua sắm tết, cùng nhau khang trang dọn dẹp lại nhà cửa để thờ cúng tổ tiên và trên bàn thờ mỗi gia đình không thể thiếu hình ảnh bánh chứng bánh giày-mang đậm nét văn hóa của dân tộc.

11 tháng 8 2018

Màu vàng, đỏ sẫm, xanh xanh, sợ hãi, buồn thiu, lạnh giá.

hok tốt

k mik nha

Màu mè - Màu hồng

Đỏ đun - Đỏ thắm

Vàng hoe - Vàng vàng

Xanh biếc - Xanh xanh

Sợ sệt - Sợ hãi

Buồn thiu - Buồn bã

Lạnh giá - Lạnh lẽo

Buồn bã

30 tháng 12 2020

1; nhà: một ngôi nhà; rổ: một quả bóng rổ; bút: hai cái bút; hoa: những bông hoa. (Mình bỏ phần ghép mô hình) đặt câu: Những bông hoa Hồng thật đẹp.

30 tháng 12 2020

2; Đi: đang đi về; Chạy: Đã chạy bộ; Đọc: đang đọc bài; Đấm: Đã đấm nhau; ăn: Đang ăn cơm. (Mình bỏ phần ghép mô hình) đặt câu: Bạn đã chạy bộ về nhà.

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?A. Từ láy bộ phậnB. Từ láy toàn bộC. Cả A và B đều đúngD. Cả A và B saiCâu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.Câu 3: Từ láy là gì?A. Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5:  Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ                                                    B. Động từ
C. Cụm đại từ                                               D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
                  Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
                  Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể                           B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng                       D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.

 

3
18 tháng 3 2022

1. B

2. D

3. C

4. D

5. A

6. C

7. A

8. C

 

1b

2a

3c

4d

5d

6c

7a