K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2019

Ta có: 100C=00C+100C=320F+(10 . 1,8)0F =320F+180F=500F

370C=00C+370C=320F+(37 .1,8)0F =320F+66,60F=98,60F

50C=00C+50C=320F+(5 . 1,8)0F =320F +90F=410F =>Ta được các số sau: 500F; 600F; 98,60F; 410F; 200F; 800F

Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là:200F; 410F; 500F; 600F; 800F; 98,60F

26 tháng 4 2019

,20 OF,41OF,50OF 60OF 80OF 98,6OF

CHUC BACH KHANH LINH THI TOT!!!

7 tháng 3 2021

a) 30oC = 86oF

b) 45oC = 113oF

c) 50oC = 122oF

d) 68oF = 20oC

e) 104oF = 40oC

f) 86oF = 30oC

7 tháng 3 2021

a) 86

b) 113

c) 122

d) 154,4

e) 219,2

f) 186,8

10 tháng 3 2021

- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể

- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân

- Cách sử dụng :

+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống

+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút

+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ

 

a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF

-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC

 

b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :

\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)

- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)

- Thể tích khối khí ở 70oC là :

\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)

- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :

\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)

28 tháng 4 2017

Đổi \(132^oF\) sang \(^oC\)

\(132^oF=\left(132-32\right):1.8=55.5556^oC\left(=55\dfrac{1389}{2500}^oC\right)\)

20 tháng 4 2019

a) Ta có: oF=\(\frac{9}{5}.^oC+32=\frac{9}{5}.38+32=100,4^oF\)

Ngoài ra nếu có máy tính Fx-570ES PLUS hoặc Fx-570VN PLUS của CASIO hay VNICAL cũng được bấm 38+SHIFT + 8 sau đó bấm 38 + = sẽ ra kết quả

b) Con người có nhiệt độ trung bình là 37oC mà nhiệt độ ban ngày là 380C nên con người sẽ cảm thấy nóng (38>37)

13 tháng 3 2021

a) 

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic

13 tháng 3 2021

a) 

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

* Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

b) Sắt, đồng, nước, khí cacbonic

  a)

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

So sánh:

-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Khác nhau:

+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau .

9 tháng 3 2020

Thể tích nước dâng thêm:

\(V_{thêm}=\frac{\left(40-20\right)}{10}.0,24=0,48\left(ml\right)\)

Thể tích nước khi đó:

\(V=V_{nước}+V_{thêm}=490+0,48=490,48\left(ml\right)\)

Vì: \(V< V_{chai}\left(490,48< 500\right)\)

\(\Rightarrow\) Nước không tràn ra ngoài

21 tháng 5 2017

không vì để chai nước từ mùa đông -> mùa hè thì nước đã bốc hơi được rất nhiều rồi.

27 tháng 2 2021

Thủy tinh, sắt, đồng, nhôm.

Thủy tinh, sắt, đồng, nhôm.