K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

tham khảo

+ Trọng lực: Là lực hấp dẫn, lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật thể bất kỳ nào đó.

 + Trọng lượng: Là lực hút Trái Đất tác động lên vật thể đó hoặc là độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật.

 

5 tháng 1 2017

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

5 tháng 1 2017

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

14 tháng 3 2022

.-. đợi mik khoảng 5 hoặc 10 phút vì nhìu quá nếu ko thì...

14 tháng 3 2022

thì quỵt >:D

5 tháng 1 2018

Trọng lực là lực hút của Trái đất. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái đất

11 tháng 12 2016

Trọng lực:
Lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
Trọng lượng:
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.

11 tháng 12 2016

Trọng lượng là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vât

còn trọng lực là lực hút của trái đất

26 tháng 11 2019

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất (từ trên xuống dưới).

Dây dọi là dụng cụ dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của sợi dây, tức là phương thẳng đứng, chiều của trọng lực là chiều từ trên xuống dưới.

31 tháng 1 2021

Câu 2: 

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Câu 3:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.

Phương và chiều của trọng lực:

+Phương: thẳng đứng

+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)

Câu 4:

- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó. 

Đặc điểm:

- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.

- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

31 tháng 1 2021

Câu 5:

- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

D là khối lượng riêng ( kg/m3)

m là khối lượng (kg)

V là thể tích (m3)

- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng ( N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m3)

Câu 6:

Máy cơ đơn giản thường dùng: 

* Ròng rọc

Công dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

* Đòn bẩy

Công dụng:  làm thay đổi hướng của lực vào vật

* Mặt phẳng nghiêng

Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật

14 tháng 12 2020

Các đại lượng và đơn vị

*D: Khối lượng riêng (kg/m3)

m: khối lượng (kg)

V: Thể tích (m3)

* P: trọng lượng (N)

d: trọng lượng riêng N/m3

V: thể tích (m3)

Các công thức

-D=\dfrac{m}{V}Vm​

-m= D.V

-V=\dfrac{m}{D}Dm​

-P= d.V

-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng)

-d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng)

-V=\dfrac{P}{d}dP​

-d=\dfrac{P}{V}d=VP​

Sương Sương thui nhé!!!  

*D: Khối lượng riêng (kg/m3)

m: khối lượng (kg)

V: Thể tích (m3)

* P: trọng lượng (N)

d: trọng lượng riêng N/m3

V: thể tích (m3)

Các công thức

-D=\dfrac{m}{V}Vm​

-m= D.V

-V=\dfrac{m}{D}Dm​

-P= d.V

-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng)

-d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng)

25 tháng 12 2022

-Để có thể phân biệt được trọng lực và trọng lượng ta dựa vào khái niệm của chúng để phân biệt

-Trọng lực là lực hấp dẫn, là lực hút của trái đất lên một vật, dùng để chỉ các hiện tượng diễn ra xung quanh một vật có khối lượng, trọng lượng là lực do trọng lực

-Trọng lượng là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật do đó nó là một vecto trong khi trọng lực là một khái niệm. Tuy nhiên cường độ trường hấp dẫn tại một trường nhất định là một vecto, trong khi cường đọ trường hấp dẫn trên không gian là một trường 

-Để ghi nhớ nhanh ta có thẻ phân biệt 2 hai niệm dựa trên hai ý chính sau: trọng lực tác động lên vật và trọng lượng của vật

- Công thức tính trọng lực: P=m.g ( P là trọng lượng,m là khối lượng của vật được tính bằng kg,g là gia tốc trọng trường của vật có đơn vị là m/s2)

- Đơn vị đo trọng lực là Newton (được ký hiệu là N)