K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

* Tình hình nước Pháp trước cách mạng:

   - Kinh tế:

      + Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu, năng suất thu hoạch rất thấp.

      + Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.

      + Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở cấc vùng ven Địa Trung Hải và Dại Tây Dương.

      + Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ti thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu âu và phương đông.

   - Chính trị:

      + Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vân duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. Xã hội chia thành ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải đóng thuế, có nhiều bổng lộc và giữ chức vụ trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, song không có quyền lợi và bị lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.

      + Như vậy, đến cuối thế kỉ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu mọt cuộc cách mạng đang đến gần.

   - Tư tưởng:

Trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-sô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng Nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.

* Sự bùng nổ cách mangh tư sản Pháp 1789:

    - Sự khủng hoảng trầm trọng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-I XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5 – 5 – 1789 tại cung điện Véc-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thêm thuế mới.

   - Bất bình trước hành động của nhà vua, ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng nhân dân đã tự vũ trang, tấn công các trụ sở, các cơ quan uan trọng của thành phố và chiếm ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế. Cách mạng đã bùng nổ ở Pháp.

18 tháng 11 2017

Đáp án: D

27 tháng 2 2018

Chọn B

7 tháng 2 2018

- Tình hình kinh tế:

+ Nông nghiệp lạc hậu: Công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển, năng suất thấp; nạn mất mùa đói kém thường xuyên diễn ra,...

+ Công thương nghiệp phát triển: Máy móc sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,... Việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng.

- Tình hình xã hội: Xã hội Pháp chua làm 3 đẳng cấp:

+ Quý tộc

+ Tăng lữ

+ Đẳng cấp thứ ba (nông dân, tư sản, các tầng lớp khác)

- Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến)

14 tháng 10 2019

Chọn A

2 tháng 9 2017

Chọn D

28 tháng 6 2018

Chọn B

1 tháng 8 2018

- Là cuộc CMTS điển hình:

     + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.

     + Giải quyết được vấn đề dân chủ.

     + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.

     + Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát tiển của cách mạng.

- Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới – thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.

Câu 1: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp 1789?A.   Hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa Pháp tiến lên CNTB.B.   Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới đang chống lại chế độ phong kiến.C.   Vai trò của quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.D.   Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố CNTB trến thế giới.Câu 2. Biện pháp nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp 1789?

A.   Hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đưa Pháp tiến lên CNTB.

B.   Thức tỉnh lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới đang chống lại chế độ phong kiến.

C.   Vai trò của quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.

D.   Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố CNTB trến thế giới.

Câu 2. Biện pháp nào sau đây của chế độ phong kiến Anh không cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quí tộc mới?

  A. Nhiều thứ thuế mới được đặt ra.            B. Nhà nước nắm độc quyền thương mại.

  B. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến.     D. phong trào “ rào đất cướp ruộng” .

Câu 3. Ý nào không đúng với những biểu hiện phát triển của nền công nghiệp Pháp cuối TK XVIII?

A.   Công nghiệp bông, tơ lụa phát triển.  

B.   Xuất hiện nhiều trung tâm luyện kim.

C.   Việc sử dụng máy móc trở nên phổ biến.

D.   Máy móc chỉ được sử dụng trong hầm mỏ.

Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng những biện pháp mà phải Gia-cô-banh đã thực hiện trong thời gian nắm quyền?

A.   Giải quyết vấn đề ruộng đất cho công nhân, tiền lương cho công nhân.

B.   Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.

C.   Tịch thu ruộng đất của giáo hội đem bán cho nông dân với giá cao.

D.   Xóa nạn đầu cơ tích trữ, ban hành luật giá tối đa.

Câu 5 Nội dung nào không phải là các chính sách của chính phủ Anh nhằm hạn chế sự phát triển của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?

A.   Cấm sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp và mở doanh nghiệp.

B.   Không đem máy móc và thợ lành nghề từ Anh sang.

C.   Ban hành các chính sách thuế khóa nặng nề.

D.   Khuyết khích hàng hóa của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ xuất sang các nước khác.

Câu 6. Nội dung nào không phải là những biểu hiện sự phát triển quan hệ sản xuất TBCN của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A.   Các công trường thủ công phát triển.

B.   Sản xuất nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.

C.   Thị trường thống nhất ở Bắc Mĩ được hình thành.

D.   Các công ty độc quyền ra đời.

0