K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Vì giữa các phân tử nước cũng như giữa các phân tử rượu đều có khoảng cách, nên khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và nước lại. Vì thế mà thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm.

20 tháng 4 2017

Giữa các phân tử nước và giữa các phần tử rượu có khoảng cách nên khi đổ rượu vào nước, các phân tử rượu sẽ xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, nên thể tích của hỗn hợp bị giảm đi so với tổng thể tích của rượu và nước.

6 tháng 11 2018

Thể tích của hỗn hợp rượu và nước giảm vì giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.

27 tháng 11 2017

Mô tả thí nghiệm:

- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.

- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.

3 tháng 9 2017

* Ta có: Q1 > Q2

* Trong thí nghiệm này, khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi.

Chất làm vật thay đổi.

1.Dự đoán thể tích của hỗn hợp so với tổng thể tích của nước và rượu trong thí nghiệm 1: của nước và muối tron thí nghiện 2 trước khi trộn lẫn với nhau Thí nghiệm 1: có hai bình thủy tinh ó thể chứa được 100 cm3 chất lỏng ở mỗi bình (Hình 21,2). Khi trộn lẫn 50 cm3 nước ở bình thứ nhất vào 50 cm3 rượu ở bình thứ hai Thí nghiệm 2; một cốc chứa đầy nước . thả nhẹ vào đó một thia muối...
Đọc tiếp

1.Dự đoán thể tích của hỗn hợp so với tổng thể tích của nước và rượu trong thí nghiệm 1: của nước và muối tron thí nghiện 2 trước khi trộn lẫn với nhau

Thí nghiệm 1: có hai bình thủy tinh ó thể chứa được 100 cm3 chất lỏng ở mỗi bình (Hình 21,2). Khi trộn lẫn 50 cm3 nước ở bình thứ nhất vào 50 cm3 rượu ở bình thứ hai

Thí nghiệm 2; một cốc chứa đầy nước . thả nhẹ vào đó một thia muối tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và ghi lại kết quả

1. Vì sao thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng?

2.Có phải do rượu bay hơi hay không?

3. Nếu làm với chất lỏng khác thì liệu có sự hao hụt thể tích như thế nào?

4.Có thể có phương ánthí nghiệm nào khác để xác nhận kết vuwad thu được?

Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra

2
2 tháng 2 2018

sory mình ko biết

8 tháng 2 2018

- Bạn tham khảo nhé: Câu hỏi của Huyền Ngọc - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

- Câu 4: Thí nghiệm:

Trộn 50cm3 cát khô vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ.

10 tháng 5 2023

300g nước ở nhiệt độ bao nhiêu vậy bạn

10 tháng 5 2023

ở nhiệt độ trong phòng

14 tháng 5 2022

a)giả sử  nước ở nhiệt độ trong phòng là 300C

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow84000-840t=1260t-37800\)

\(=>t=58^oC\)

 

14 tháng 5 2022

Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài 

 

24 tháng 4 2022

Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.

24 tháng 4 2022

cảm ơn nha 

9 tháng 12 2019

a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.

Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.

- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)

- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trên thực tế có sự mất lên thêm bao nhiêu độ.