K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí: Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; kĩ thuật viên máy tự động; kĩ thuật viên máy tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy móc; thợ lắp đặt máy móc; kĩ thuật viên cơ khí hàng không

15 tháng 9 2023

Nghề liên quan đến kĩ thuật là:

- Kĩ thuật thiết bị hình ảnh

- Nhà thiết kế nội thất

- Kiến trúc sư xây dựng

- Lắp ráp ô tô

- Nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm

8 tháng 8 2023

Nghề liên quan đến kĩ thuật là: Kĩ thuật thiết bị hình ảnh; Nhà thiết kế nội thất; Kiến trúc sư xây dựng; Lắp ráp ô tô; Nhà thiết kế công nghiệp và sản phẩm.

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo

Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện có đặc điểm cơ bản sau:

- Kĩ sư điện: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện.

- Kĩ sư điện tử: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử.

- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện.

- Thợ điện: là người trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện.
Ngành phù hợp với em : Kĩ sư điện 

16 tháng 8 2023

Tham khảo

Đặc điểmKĩ sư điệnThợ lắp ráp và thợ cơ khí điệnThợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện
Khái niệmKĩ sư điện là những người có chuyên môn cao thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.Thợ lắp ráp và thợ cơ khí điện là những người có tay nghề có khả năng sử dụng các máy chuyên dụng cho lắp ráp và sửa chữa cơ khí điện.Thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện là những người có tay nghề, có khả năng sử dụng các máy chuyên dụng cho Lắp đặt và sửa chữa đường dây điện.
Công việcTư vấn, thiết kế, giám sát hoạt động của hệ thống phát điện, truyền tải và phân phối điện; Chỉ định lắp đặt và ứng dụng điện trong công nghiệp, các tòa nhà, công trình.Lắp đặt, điều chỉnh, sửa chữa động cơ điện, máy phát điện, thiết bị chuyển mạch, bộ điều khiển máy công nghiệp, các bộ phận điện trong thiết bị gia dụng; Kiểm tra và thử nghiệm các thiết bị điện trong đời sống, sản xuất.Lắp đặt, sửa chữa, tạo mối nối đường đây điện, cáp điện trên cao và ngầm; kiểm tra, xác định hư hỏng của các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện.
Môi trường làm việcCác viện nghiên cứu, công ty tư vấn thiết kế, sản xuất thiết bị điện.Nhà máy sản xuất, các công ty lắp đặt và sửa chữa điện.Các công ty truyền tải điện, công ty phân phối điện, công ty xây lắp điện.
Nơi đào tạoCác trường đại học kĩ thuật.Các trường dạy nghề, cao đẳng nghề.Các trường dạy nghề, cao đẳng nghề.
8 tháng 8 2023

Tham khảo

Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:

- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.

- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.

15 tháng 9 2023

Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:

- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.

- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.

NG
12 tháng 8 2023

Tham khảo

Trong số những ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện, em thích học ngành nghề kĩ sư điện tử nhất. Vì em thấy nghề đó phù hợp với bản thân, và em thấy bản thân mình đáp ứng được những yêu cầu của nghề đặt ra.

 
8 tháng 8 2023

Nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện là: Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện; Kĩ sư điện; Thợ lắp ráp và thợ nối cáp; Kĩ thuật viên kĩ thuật điện

15 tháng 9 2023

Nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện là:

- Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện

- Kĩ sư điện

- Thợ lắp ráp và thợ nối cáp

- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện

14 tháng 12 2019

Những kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại là:

* Chuẩn bị:

- Chọn êtô và tư thế đứng dũa như sau:

      + Tư thế đứng: Đứng thẳng, thoả mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bản kẹp êtô được xác định như sau:

      + Bàn chân trái hợp với êtô một góc 75°

      + Bàn chân phải hợp với chân trái một góc 75°

      + Đường thẳng đi qua tâm 2 gót chân hợp với tâm dọc êtô 1 góc 45°

- Kẹp vật sao cho mặt cần dũa cách mặt êtô 10-20mm

- Với vật mềm lót tôn mỏng hoặc gỗ ở má êtô

* Cách cầm dũa và thao tác dũa:

- Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa long bàn tay, tay trái đặt hẳn lên bàn dũa

- Dũa phải thực hiện 2 chuyển động:

      + Đẩy rũa tạo lực cắt, hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa thăng bằng

      + Kéo dũa về không cần cắt, nên kéo nhanh, nhẹ nhàng

a: Kĩ thuật viên kĩ thuật điện

b: Kỹ sư điện tử

c: Thợ điện

d: kỹ sư điện

16 tháng 5 2017

Kĩ thuật cơ bản gồm:

* Cách cầm đục và búa: -Thuận tay nào cầm búa tay đó, tay kia cầm đục

- Cách cầm đục: Đặt phần thân đục vào khe tay giữa ngón cái và ngón trỏ cách đầu mút đập búa khoảng 20-30mm.Các ngón tay ôm lấy thân đục thoả mái, không nên cầm đục quá chặt hoặc quá lỏng. Không ôm đục vào long bàn tay như hình b.Các ngon tay giữ sao cho đục hơi choãi ra với góc α lớn hơn 90°, không cầm đục dựng đứng

Giải bài tập Công nghệ 8 | Giải Công nghệ 8

- Cách cầm búa:

      + Các ngón tay nắm chặt vừa phải, ngón tay út cách đuôi cán búa khoảng 20-30mm.Khi cầm búa bón ngón tay nắm lấy cán búa và ép sát nó vào lòng bàn tay. Ngón tay cái đặt lên ngón trỏ và tất cả ngón tay ép sát vào nhau. Vị trí của các ngón tay với cán búa không thay đổi trong quá trình vung búa cũng như đập búa

Giải bài tập Công nghệ 8 | Giải Công nghệ 8

 

* Tư thế đục: -Tư thế đứng: Đứng thẳng, thoả mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bản kẹp êtô được xác định như sau:

      + Bàn chân trái hợp với êtô một góc 70°

      + Bàn chân phải hợp với chân trái một góc 70°

     + Đường thẳng đi qua tâm 2 gót chân hợp với tâm dọc êtô 1 góc 45°

* Cách đánh búa:

      + Bắt đầu đục: để lưỡi đục sát vào mép vật, cách mặt trên của vật từ 0.5-1mm

      + Đánh búa nhẹ nhàng để đục bám vào vật khoảng 0.5mm

      + Nâmg đục để đục nằm ngang một góc 30-35° và đánh búa mạnh và đều

      + Chặt đứt thì đặt đục vuông góc với mặt nằm ngang

 

      + Kết thúc đục: đục gần đứt giảm dần lực đánh búa