K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có:

 

⇒  Y thuộc chu kì 1 hoặc 2

TH1: Y thuộc chu kì 1 ⇒  X là Hidro (Z = 1)

 (loại)

TH2: Y thuộc chu kì 2

 

⇒  X thuộc chu kì 3

Từ đó ta có

 

  ⇒ là Al4C3 hoặc B3Si4

Mặt khác trong phân tử  có tổng số proton là 70.

⇒  thử lại ta có  là Al4C3

Nhận xét các đáp án:

A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử  là 7

B đúng:

 

C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân

D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua

10 tháng 6 2017

Đáp án B

Ta có:

 

=> Y thuộc chu kì 1 hoặc 2

TH1: Y thuộc chu kì 1  X là Hidro (Z = 1)

 =>

TH2: Y thuộc chu kì 2

 

 X thuộc chu kì 3

Từ đó ta có 

=> là Al4C3 hoặc B3Si4

Mặt khác trong phân tử    có tổng số proton là 70.

 

=> thử lại ta có    là Al4C3

A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử  là 7

B đúng:

 

C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân

D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua

1 tháng 1 2017

D

nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.

Ta xét từng trường hợp:

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Vậy X là P.

23 tháng 8 2019

Đáp án D

Vì pX + pY = 23 nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9

Ta xét từng trường hợp

Nếu px - py = 1 => pX =12 (Mg), pY =11 (Na)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Nếu pX - pY =7 => pX =15 (P), pY =8(O)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng được với nhau (nhận)

Nếu pX - pY =9 => pX =16 (S), pY =7(N)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Vậy X là P

30 tháng 12 2018

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

24 tháng 12 2019

Đáp án A

Đặt số proton của X, Y là ZX, ZY  

Ta có 2ZX + ZY = 23 (1)

-   Nếu X trước Y thì ZY = ZX + 1 (2)

Từ (1) và (2) → 2ZX + ZX + 1 = 23→ ZX = 22/3 = 7,3 (vô lí)

-  Nếu Y trước X thì ZX = ZY + 1 (3)

Từ (1) và (3)   → 2( ZY + 1) + ZY = 23 → 3ZY = 21

 ZY = 7 → Y là nito (N)

ZX = 8 → X là oxi (O)

Công thức X2Y là NO2

28 tháng 12 2022

sai quá sai

 

8 tháng 8 2017

Tìm cation X+: Ta sẽ làm một bài hóa nhỏ: “Hợp chất X do 5 nguyên tố phi kim loại tạo nên, biết rằng tổng số proton trong X là 11. Tìm X”

+ Để cho dữ liệu gồm tổng số proton và tổng số nguyên tố tạo nên vì vậy ta sẽ nghĩ ngay đến trị số proton trung bình từ đó ta có: Z ¯   =   11 5   =   2 , 2   ⇒ Phải có 1 nguyên tố có số proton bé hơn 2 Chỉ có thể là H (do He là khí hiếm)

 

Gọi X là AHy theo giả thiết ta có:

Tìm anion Y3- : Tương tự ta cũng sẽ làm bài hóa nhỏ sau: “Hợp chất Y do 5 nguyên tố phi kim thuộc 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị tạo nên. Biết rằng tổng số proton trong Y là 47. Tìm Y”

 

Tương tự chúng ta cũng sẽ khai thác trị số proton trung bình:

 

Do đó phải có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 9,4 (chu kỳ 2 hoặc 1).

Mặt khác theo giả thiết ta có 2 nguyên tố phi kim tạo nên Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp

=> Hai nguyên tố đó thuộc chu kỳ 2 và chu kỳ 3.

Chu kỳ 3 có các phi kim Si(14); P(15); S(16); 17 (Cl)

Từ đó ta suy ra được các cặp là (Si – N); (P – O); (S – F).

 

Dễ dàng nhận thấy cặp thỏa mãn là (P – O) với ion  P O 4 3 -  

Vậy Z là (NH4)3PO4 từ đó ta có:

A: Đúng: Phân tử khối của Z là 133

B: Đúng: Trong Z chỉ chứa liên kết ion (giữa ) và liên kết cộng hóa trị (giữa N và H; giữa P và O)

 

C: Đúng: Z chứa ion  nên Z phản ứng được với NaOH theo phương trình

 

D: Sai: Z phản ứng được với AgNO3 tạo kết tủa Ag3PO4 (màu vàng)

 

 Đáp án D.

 

21 tháng 5 2018

Đáp án  D

X có e cuối thuộc phân lớp s  nhóm A (I hoặc II).
Y có e cuối thuộc phân lớp p 
 nhóm A (III → VIII).
eX + eY = 20 
 pX + pY = 20
Ta có: X chỉ có thể là: H (p = 1); He (p = 2); Na (p = 11) và K (p = 19).
 Ta thấy chỉ có Na (p = 11)  pY = 9 (Flo) thỏa mãn.
 X - Y: NaF (liên kết ion)