K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}P_A+P_B=25\\P_B-P_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=12\\P_B=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=P_A=12\\Z_B=P_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là magie (ZMg=12); B là nhôm (ZAl=13)

Cấu hình e của magie: 1s22s22p63s2

=> Chu kì 3, nhóm IIA, ô 12.

Cấu hình e của nhôm: 1s22s22p63s23p1

=> Chu kì 3, nhóm IIIA, ô 13

=> Magie có tính khử, tính kim loại mạnh hơn nhôm.

Nhôm có tính oxi hoá và tính kim loại mạnh hơn magie.

21 tháng 11 2021

Gọi số hạt của nguyên tố A là PA, số proton của nguyên tố B là PB

Theo bài ra ta có: A và B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ

⇒ PB - PA = 1 (1)

Mặt khác: Tổng số proton của chúng là 25

⇒ PB + PA = 25 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}PB-PA=1\\PB+PA=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}PA=12\\PB=13\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron:

12A: 1s22s22p63s2

13B: 1s22s22p63s23p1

 

 

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)

Cấu hình X: 1s22s22p63s2  => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA

Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA

19 tháng 12 2021

a) Giả sử pA < pB

Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3

=> pB - pA = 1

Mà pA + pB = 33

=> pA = 16, pB = 17

A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)

S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA

b) S + O2 --to--> SO2

S + H--to--> H2S

S + 2Na --to--> Na2S

S + Fe --to--> FeS

Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl

Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl

3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3

12 tháng 12 2021

A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2

B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3

17 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}z_A+z_B=23\\z_B-z_A=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z_A=11\\z_B=12\end{matrix}\right.\)

=> A là Na: \(1s^22s^22p^63s^1\) thu gọn \(\left[Ne\right]3s^1\)

=> B là Mg: \(1s^22s^22p^63s^2\)

29 tháng 12 2022

$12 <$ Số proton trung bình là $25 : 2 = 12,5 < 13$

Vậy hai nguyên tố A và B là $Mg$ và $Al$

Cấu hình e của Mg : $1s^22s^22p^63s^2$

Cấu hình e của Al : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

23 tháng 10 2021

C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
⇒pC−pD=−1(I)⇒pC−pD=−1(I)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
⇒eC=pC=nC⇒eC=pC=nC
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
⇒nD=nC+2⇒nD=nC+2
⇒nD=pC+2⇒nD=pC+2
Tổng số khối của chúng là 51
⇒pC+pD+nC+nD=51⇒pC+pD+nC+nD=51
⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51
⇔3pC+pD=49(II)⇔3pC+pD=49(II)
Giai (I) và (II) ⇒pC=12;pD=13⇒pC=12;pD=13
CHeC:1s22s22p63s2CHeC:1s22s22p63s2
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
CHeD:1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^1
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA