K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Theo bài: \(d_1=60cm,d_2=48cm\)

Áp dụng quy tăc momen lực:

\(F_1\cdot d_1=F_2\cdot d_2\) \(\Rightarrow F_1\cdot60=F_2\cdot48\)

\(\Rightarrow60F_1-48F_2=0\left(1\right)\)

Mà vật nặng 900N \(\Rightarrow F_1+F_2=900N\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=500N\end{matrix}\right.\)

Chọn A

18 tháng 1 2018

Trọng lượng của thùng hàng   P = m g = 100.10 = 1000 ( N )

Gọi d1 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ nhất d 1 = 1 , 2 ( m )  

Gọi d2 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ hai   d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )

 Vì cùng phương cùng chiều nên

 P= P1 + P2 = 1000N

=>  d 2 = 2 − 1 , 2 = 0 , 8 ( m )

Áp dụng công thức P1.d1 = P2.d2

P1. 1,2 = 0,8.(1000 – P1 ) => P1 = 400N => P2 = 600N

28 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

+ Trọng lượng của thùng hàng: P = mg = 100.10 = 1000(N)

+ Gọi d 1 là khoảng cách tò vật đến vai người thứ nhất: d 1   =   l , 2 ( m )

+ Gọi d 2 là khoảng cách từ vật đến vai người thứ hai: d 2   =   2   −   1 , 2   =   0 , 8 ( m )

+ Vì P 1 → ; P → 2 cùng phương cùng chiều nên: P   =   P 1   +   P 2   =   1000 N   →   P 2   =   1000   –   P 1

+ Áp dụng công thức: P 1 . d 1   =   P 2 . d 2   → P 1 . 1 , 2   =   0 , 8 . 1000   –   P 1   →   P 1   =   400 N   →   P 2

24 tháng 8 2019

Hình biểu diễn lực:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Mặt khác ta có:

       d1 + d2 = AB = 1 m         (2)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình sau:Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vai người gánh chịu một lực là:

   P = Pgạo + Pngô = 300 + 200 = 500 (N).

17 tháng 5 2023

\(F_1=300N;F_2=200N\)

\(d=1m\)

\(d_1=?\)    \(d_2=?\)

\(F=?\)

==================================

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}F=F_1+F_2\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=300+200=500\left(N\right)\\\dfrac{300}{200}=\dfrac{d_2}{d_1}\Rightarrow\dfrac{3}{2}=\dfrac{d_2}{d_1}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(d=d_1+d_2\Rightarrow d_1+d_2=1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3d_1-2d_2=0\\d_1+d_2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,4\left(m\right)\\d_2=0,6 \left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy người đó phải đặt đòn gánh cách vai là \(0,4m\) và \(0,6m\) . Phải chịu 1 lực bằng \(500N\).

 

30 tháng 1 2021

Gọi trọng lượng của thùng gạo và thùng ngô lần lượt là \(P_1\) và \(P_2\).

Khoảng cách từ thùng gạo và thùng ngô đến điểm đặt của đòn gánh trên vai là \(d_1\) và \(d_2\).

Ta có:

\(P_1d_1=P_2d_2\)

\(\Rightarrow300d_1=200d_2\)

\(\Rightarrow d_2=1,5d_1\)

Mà \(d_1+d_2=1,5\) (m)

\(\Rightarrow d_1=0,6\) (m) và \(d_2=0,9\) (m)

Vậy vai người đó đặt điểm cách vị trí trí treo thùng gạo trên đòn gánh là 0,6 m và chịu lực: \(F=P_1+P_2=500\) (N)