K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Đáp án B

1. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ? 2. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc 6m/s^2 , truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s^2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao...
Đọc tiếp

1. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?

2. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc 6m/s^2 , truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s^2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu ?

3. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn ( không ma sát ) đặt vật khối lượng m tại A. Tác dụng lực F có độ lớn 10 N vào vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 1 m/s^2

1. Tính khối lượng của vật đó

2. Sau 2s chuyển động, thôi tác dụng lực F. Sau 3s nữa thì khoảng cách từ vật tới điểm ban đầu A là bao nhiêu ?

0
8 tháng 12 2021

undefined

3 tháng 12 2016

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 12 2016

xl nhé mình giải sai rồi mà không biết cách xóa

 

10 tháng 11 2019

a/ Vì vật chuyển động thẳng đều=> a= 0

Theo định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=0\Leftrightarrow F=\mu mg=0,2.2.10=4\left(N\right)\)

b/ a= 0,2m/s2

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow F=0,2.2.10+2.0,2=4,4\left(N\right)\)

12 tháng 8 2017

Theo định luật II - Niutơn, ta có: F=ma

Khi m=m1=4kg thì a1=3m/s2

Khi m = m2 thì a2 = m/s2

Ta có, lực trong hai trường hợp là như nhau:

m1a1=m2a2 ↔ 4.3=m2.2→m2=6kg

=> Khối lượng vật thêm vào là:6−4=2kg

Đáp án: A

1) 1 lực F1 không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,4s cùng phương với vận tốc của vật, làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,2m/s đến 0,4m/s một lực không đổi khác F2 tác dụng lên cũng vật đó trong khoảng thời gian 4s, cùng phương với vận tốc của vật làm vận tốc nó thay đổi từ 2m/s đến 0,4m/s a) lực nào cùng hướng với vận tốc? ngược hướng với vận tốc? b) tính tỉ số...
Đọc tiếp

1) 1 lực F1 không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,4s cùng phương với vận tốc của vật, làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,2m/s đến 0,4m/s

một lực không đổi khác F2 tác dụng lên cũng vật đó trong khoảng thời gian 4s, cùng phương với vận tốc của vật làm vận tốc nó thay đổi từ 2m/s đến 0,4m/s

a) lực nào cùng hướng với vận tốc? ngược hướng với vận tốc?

b) tính tỉ số F1/F2

c) nếu lực F2 tác dụng len vật trong khoảng thời gian 10s thì vận tốc của vật thay đổi thế nào ?

2) dưới tác dụng của 1 lực F, vật có khối lượng m1 thu được gia tốc a1=1m/s2, vật có khối lượng m2 thu đc gia tốc a=3m/s^2. tính gia tốc thu đc của vật có khối lượng \(m=\frac{m_1+m_2}{2}\) khi chịu tác dụng của lực F.

2
4 tháng 7 2019

1)

a) Lực \(\overrightarrow{F_1}\)cùng chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm tăng vận tốc của vật (0,2m/s➝0,4m/s)

\(\overrightarrow{F_2}\) ngược chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm giảm vận tốc của vật (2m/s ➝0,4m/s)

b) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{a_1}{a_2}\)với

\(a_1=\frac{0,4-0,2}{0,4}=0,5m/s^2\); \(a_2=\frac{0,4-2}{4}=-0,4m/s^2\)

\(\frac{F_1}{F_2}=1,25\)(ko xét dấu)

c) v =v0+at = 2-0,4.10= -2m/s

➝ Lực F2 làm cho vận tốc của vật đổi chiều và có cùng độ lớn với vận tốc bạn đầu.

4 tháng 7 2019

2)gọi a, a1, a2 là gia tốc của vật có khối lượng m1, m2, m=\(\frac{m_1+m_2}{2}\)

Ta có: \(a_1=\frac{F}{m_1}\rightarrow m_1=\frac{F}{a_1};a_2=\frac{F}{m_2}\rightarrow m_2=\frac{F}{a_2}\)

\(a=\frac{F}{m}=\frac{F}{\frac{m_1+m_2}{2}}=\frac{2F}{m_1+m_2}=\frac{2F}{\frac{F}{a_1}+\frac{F}{a_2}}=\frac{2a_1a_2}{a_1+a_2}\)

Thay số ta có: \(a=\frac{6}{4}=1,5m/s^2\)

Vậy gia tốc thu được của vật có klượng \(m=\frac{m_1+m_2}{2}\) khi chịu tác dụng của lực F là 1,5m/s2