K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)

Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)

Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\)  (1)

Khối lượng nước trong cốc:

\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)

Khối lượng dầu trong nước:

\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)

Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)

\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)

Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)

\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)

Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:

\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2

26 tháng 7 2016

Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B 

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):

\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)

Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)

20 tháng 12 2020

P=d.h=10000.(12-4)/100=800N/m2

20 tháng 12 2020

Èo, lâu quá k thấy xuất hiện :)))

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3Câu 56:...
Đọc tiếp

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)

A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3

Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:

A.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.

D.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp  sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.

Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A.                      Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.                       Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C.                       Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.

D.                      Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?

Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?

A.                      Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.

B.                       Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.

C.                       Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D.                      Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.

Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:

A.          Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B.           Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.

C.           Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

D.          Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.

Chọn câu phát biểu sai

Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?

A.                      Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.

B.                       Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.

Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.

1
4 tháng 8 2021

Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)

A.                      Q1=Q2=Q3         B. Q1<Q2<Q3         C. Q1=Q2+Q3        D. Q1>Q2>Q3

Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:

A.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.

B.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

C.                       Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.

D.                      Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp  sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.

Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?

A.                      Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.

B.                       Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.

C.                       Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.

D.                      Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?

Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?

A.                      Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.

B.                       Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.

C.                       Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

D.                      Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.

Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:

A.          Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B.           Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.

C.           Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

D.          Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.

Chọn câu phát biểu sai

Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?

A.                      Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.

B.                       Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.

Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.

Áp suất của nước lên đáy cốc:

\(p=d.h=10000.0,12=1200\left(Pa\right)\) 

Áp suất của nước lên điểm A là: 

\(p=d.h=10,000.0,08=800\left(Pa\right)\)

4 tháng 1 2022

Đổi : \(12cm=0,12m.\)

\(4cm=0,04m.\)

Áp suất của nước lên đáy cốc là :

\(p=d.h=10000.0,12=1200\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước lên điểm A là :

\(p_A=d.h_A=10000.\left(0,12-0,04\right)=800\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

Áp suất của nước lên đáy cốc:

p=d.h=10000.0,12=1200(Pa)

Áp suất của nước lên điểm A là: 

p=d.h=10000.0,08=800(Pa)

5 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(h_1=12 cm=0,12m\)

\(h_2=4cm=0,04m\)

\(d=10000N/m^3\)

__________________

\(p=?\)

\(p'=?\)

Giải:

  - Áp suất của nước lên đáy cốc:

\(p=d.h_1=10000.0,12=`1200(Pa)\)

-  Độ cao từ điểm A đến mặt thoáng:

\(h=h_1-h_2=0,12-0,04=0,08(m)\)

\(=> \) Áp suất của nước lên lên điểm A:

\(p'=d.h=10000.0,08=800(Pa)\)

 

1. Một ống thủy tinh có tiết diện S = 2 cm2 hở hai đầu, được cắm vuông góc với mặt thoáng của một chậu nước. a) Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu khi rót 72 g dầu vào ống. Cho biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10 000 N/m3 và 9 000 N/m3. b) Nếu ống có chiều dài l = 60 cm thì phải đặt ống nhô lên khỏi mặt nước bao nhiêu để có thể rót dầu vào...
Đọc tiếp

1. Một ống thủy tinh có tiết diện S = 2 cm2 hở hai đầu, được cắm vuông góc với mặt thoáng của một chậu nước.

a) Tìm độ chênh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu khi rót 72 g dầu vào ống. Cho biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10 000 N/m3 và 9 000 N/m3.

b) Nếu ống có chiều dài l = 60 cm thì phải đặt ống nhô lên khỏi mặt nước bao nhiêu để có thể rót dầu vào đầy ống ?

c) Khi ống ở trạng thái của câu b, ta kéo ống thẳng đứng lên trên một đoạn a = 3 cm, tìm thể tích dầu chảy ra ngoài ống.

2. Cho một cái cốc hình lăng trụ đang chứa chất lỏng. Biết rằng đáy cốc hình vuông, có cạnh là a. Xác định độ cao của cột chất lỏng đang chứa trong cốc, biết rằng áp lực F tác dụng lên thành của cốc có giá trị bằng áp lực của cột chất lỏng tác dụng lên đáy cốc.

1
15 tháng 3 2018

câu 2:

Hỏi đáp Vật lý

10 tháng 8 2021

e chịu

7 tháng 1 2022

Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1  và h2h2 (m) 

Ta có:      h1+h2=120h1+h2=120.     (1) 

Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2) 

Khối lượng nước có trong cốc: 

   m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g) 

Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là: 

   m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g) 

Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có: 

   S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2) 

Thay (2) vào (1) ta được: 

13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm) 

Từ đó suy ra$ 

       h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm) 

Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:  

   p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2) 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?