K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Hai câu “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người.” liên kết với nhau bằng phép liên kết lặp từ ngữ.

Đáp án cần chọn là: A

21 tháng 1 2021

1. Được trích trong văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" của tác giả Nguyễn Đình Thi

2. Phép liên kết phép lặp 

    Nghệ thuật : Nhấn mạnh nghệ thuật là phải có tư tưởng

3.- Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận phân tích.

   - Câu chủ đề: Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay trong cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thẩm vào cuộc sống.

4.

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiNghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ… Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà ta bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách độc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.

Đoạn văn trên bàn về nội dung?

A. Cái hay của một bài thơ

B. Cách đọc một bài thơ

C. Tư tưởng trong thơ

D. Tư tưởng trong nghệ thuật

1
24 tháng 9 2018

Chọn đáp án: D.

Câu 1: Có những phép liên kết câu và đoạn văn nào? *A. Phép lặp, phép thế, phép nối.B. Phép đồng nghĩ,a trái nghĩa, liên tưởng.C. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.D. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép điệp.Câu 2: Giữa 2 câu: “Trong khói thuốc lá có chất ô-xít các-bon. Chất này thấm vào máu, bám chặt vào các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ôxi...
Đọc tiếp

Câu 1: Có những phép liên kết câu và đoạn văn nào? *

A. Phép lặp, phép thế, phép nối.

B. Phép đồng nghĩ,a trái nghĩa, liên tưởng.

C. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

D. Phép lặp, phép thế, phép nối, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép điệp.

Câu 2: Giữa 2 câu: “Trong khói thuốc lá có chất ô-xít các-bon. Chất này thấm vào máu, bám chặt vào các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ôxi nữa.” có sử dụng phép liên kết nào? *

A. Phép lặp

B. Phép thế

C. Phép nối

D. Không có phép liên kết nào

Câu 3: Theo Video bài giảng, giữa 2 câu “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ” có sử dụng những phép liên kết nào? *

A. Phép nối, phép liên tưởng, phép đồng nghĩa.

B. Phép lặp, phép thế, phếp nối.

C. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

D. Cả A, B, C

Câu 4: Giữa các câu trong đoạn văn cũng như giữa các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết với nhau ở những mặt nào? *

A. Nội dung và hình thức

B. Nội dung

C. Hình thức

D. Nội dung, hình thức, các phép liên kết.

Câu 5: “Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng” trước là phép liên kết nào? *

A. Phép lặp

B. Phép thế

C. Phép nối

D. Phép liên tưởng

0
7 tháng 2 2022

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực
tại  . Nhưng (Phép nối) nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều
gì mới mẻ. ( Liên tưởng )

A.Phép lặp, phép nối

B.Phép lặp,phép thế

C.Phép nối,phép đồng nghĩa

D.Phép liên tưởng , phép nối

10 tháng 1 2019

Con đường văn nghệ đến với người đọc

   - Tư tưởng, nội dung văn nghệ phản ánh đời sống

   - Người đọc hòa nhập với cuộc sống của nhân vật bằng sự đồng cảm, thấu→ Tác phẩm văn nghệ tác động tới con người chủ yếu bằng đường tình cảm.

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là tri thức trừu tượng một mình trên cao. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ?...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là tri thức trừu tượng một mình trên cao.

  • Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ?
  • Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu ?
  • Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào ? Ghi lại câu chủ đề của đoạn này ?.
  • Đoạn văn trên khiến cho em liên tưởng tới những tác phẩm nào cũng nói về những triết lý, những bài học sâu sắc của nghệ thuật ?
  • Tác giả có viết: “Trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng việc nêu suy nghĩ của mình về một văn bản đã học của chương trình Ngữ văn lớp 9.
0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là tri thức trừu tượng một mình trên cao. 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ?...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

“Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là tri thức trừu tượng một mình trên cao.

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai ?

2. Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu ?

3. Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận nào ? Ghi lại câu chủ đề của đoạn này ?.

4. Đoạn văn trên khiến cho em liên tưởng tới những tác phẩm nào cũng nói về những triết lý, những bài học sâu sắc của nghệ thuật ?

5. Tác giả có viết:“Trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuôc sống”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng việc nêu suy nghĩ của mình về một văn bản đã học của chương trình Ngữ văn lớp 9.

0
2) Xác định và gọi tên các phép liên kết có trong các câu sau:a) (Đoạn văn câu a bài 1)b) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.                                (Nguyễn Đình Thi,...
Đọc tiếp

2) Xác định và gọi tên các phép liên kết có trong các câu sau:

a) (Đoạn văn câu a bài 1)

b) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.

                                (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

c) Tôi là còn gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một con gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”.

                                (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

d) Những người hiền lành thường hay yếu đuối. Muốn các, phải là kẻ mạnh.

e) Một thước núi, một tấc sống của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Nếu họ không nghe, còn có thể sai nó sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước núi, mọt tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phảu tru di!

           (Lời của Vua Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên ghi trong Đại Việt sử ký toàn thư)

f) Tối 11-6, khép lại ngày thi đấu cuối cùng của môn bơi, Nguyễn Thị Ánh Viên tiếp tục thi đấu xuất sắc khi giành HCV thứ 8 của “kình ngư” số 1 Việt Nam ở Seagame 28. Đây cũng là một chiếc HCV thứ 9 của thể thao Việt Nam trong ngày”.

                (Theo Đức Anh, Báo BR-VT thứ 6, 12/6/2015)

g) Quê hương của mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

1
22 tháng 3 2022

b) Phép liên kết:

- Phép nối: Nhưng

- Phép lặp: một ,anh

c) Phép nối : Còn

d) Phép nối : Muốn khác

e) phép nối : nếu , còn 

phép thế : một tấc sống của ta - mọt tấc đất của Thái tổ

f) phép lặp : HCV thứ   , thi đấu

phép nối :Đây cũng là

g) phép lặp : quê hương , chỉ mội , không 

phép nối : Như là , Nếu , sẽ 

1 tháng 4 2020

Phép lặp: con người, tư tưởng

Phép nối: nhưng, và