K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

_ Khi gặp nhau lần thứ nhất thì hai bố con đã chạy được \(\frac{1}{2}\) vòng đua .

_ Khi gặp lần 2 thì 2 bố con đã chạy thêm được 1 vòng nữa .

_ Tổng số hai bố con đã chạy được : 1,5 vòng .

_Chỗ hai bố con gặp nhau con đã chạy quá nửa vòng là 60 mét .

Nửa chu vi đường chạy là :

        100 x ( 1,5 : 0,5 ) - 60 = 240 ( m )

Chu vi vòng chạy là : 

        240 x 2 = 480 ( m )

                    Đáp số : 480 m .

 
12 tháng 8 2016

Gọi nửa vòng tròn sân vận động là S, ta có lần gặp nhau đâu tiền hai bố con đã đi được quãng đường là S. Kể từ lần gặp đầu đến lần gặp thứ hai, cả hai bố con đi thêm được chu vi của đường tròn (tức là 2xS). Vậy lần gặp nhau thứ hai thì hai bố con đã đi được quãng đường là 3xS và thời gian gặp lần sau gấp 3 lần thời gian gặp lần đầu, Vậy suy ra lần gặp nhau thứ hai người con đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường lần gặp thứ nhất. 

Vậy quãng đường người con đã đi lần gặp thứ hai là:

S + 60 = 100 x 3

S + 60 = 300 (m)

S = 300 - 60

S = 240 (m)

Vậy chu vi vòng tròn là:

S x 2 = 240 x 2 

S x 2 = 480 (m)

Đáp số: 480m

tick nha Phạm Thị Mỹ Tình Phạm Thị Mỹ Tình

30 tháng 4 2016

Tổng vận tốc của 2 xe là:

\(140:2=70\) (km/h)

Vận tốc của xe đi từ A là:

(70+10):2=40(km/h)

Vận tốc của xe đi từ b là:

40 - 10 = 30 (km/h)

Chọn mình nha  hihi

1 tháng 5 2016

xe đi từ a 40 km / giờ

xe đi từ b 30km/giờ

24 tháng 4 2017

không hiểu nổi tại sao lại là 2 lần đường.

XA XB A B C : Lần gặp 1 c: lần gặp 2 xe XA còn qua đoạn CA nữa mới đủ 2 lần xe XB còn qua đoạn CB nữa mới đủ 2 lần tính đến lúc gặp nhau lần 2

Xin lỗi, vì khi cái này đăng lên, câu hỏi trên sẽ bị loại khỏi danh sách "chưa trả lời"

25 tháng 4 2017

?

14 tháng 5 2016

Giả sử hai người đi bộ gặp nhau tại M

         Gọi quãng đường từ A đến M là x

Thời gian của người đi từ A đến M là:

         \(x:4,2=\frac{x}{4,2}\)

Quãng đường của người đi từ B đến M là:

        18-x

Thời gian của người đi từ B đến M là:

         \(\left(18-x\right):\left(4,8\right)=\frac{18-x}{4,8}\)

Muốn hai người gặp nhau ta có:

    \(\frac{x}{4,2}=\frac{18-x}{4,8}\)

\(\Rightarrow4,8x=4,2.\left(18-x\right)\)

\(\Rightarrow\)\(4,8x=75,6-4,2x\)

\(\Rightarrow4,8x+4,2x=75,6\)

\(\Rightarrow9x=75,6\)

\(\Rightarrow x=75,6:9\)

\(\Rightarrow x=8,4\)

             Vậy chỗ gặp cách A là 8,4km

14 tháng 5 2016

t là thời gian để 2 người gặp nhau

S1 là quãng đường từ A đến chỗ 2 người gặp nhau.

S2 là quãng đường từ B đến chỗ 2 người gặp nhau.

S1 = \(4,2\times t\) (km)

S2 = \(4,8\times t\) (km)

Quãng đường AB = S1 + S2 = \(4,2\times t+4,8\times t=\left(4,2+4,8\right)\times t=9\times t\) (km)

Thờ gian để 2 người gặp nhau là:

\(18\div9=2\) (giờ)

Chỗ gặp nhau cách A là:

\(4,2\times2=8,4\) (km)

Chúc bạn học tốtok

22 tháng 3 2022

 

Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: 

\(S1=30.2=60km\)

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: 

\(S2=40.2=80km\)

Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là: \(S=\sqrt{S^2_1+S^2_2-2S_1.S_2.cos}60^0=20\sqrt{13}\)

NV
22 tháng 3 2022

Sau 2h tàu thứ nhất ở vị trí B cách A là: \(2.30=60\left(km\right)\)

Tàu thứ 2 ở vị trí C cách A là: \(2.40=80\left(km\right)\)

Áp dụng định lý hàm cos:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cos60^0}=20\sqrt{13}\approx72,1\left(km\right)\)

5 tháng 6 2019

Chọn C.

Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1 = 30.2 = 60km

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2= 40.2 = 80 km

Suy ra sau 2h hai tàu cách nhau là:

25 tháng 5 2021

Gọi hình chiếu của B trên trục là H. Tâm đu quay là O.

Dễ thấy đường kính đu quay là 15 - 3 = 12 (m) nên OB = R = 6m.

Theo định lý Pytago ta có \(OH=\sqrt{OB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-2^2}=4\sqrt{2}\) (m).

Gọi hình chiếu của B trên mặt đất là K, N là hình chiếu của O trên mặt đất. Ta có \(BK=HN=HO+ON=4\sqrt{2}+6+3=9+4\sqrt{2}\) (m)

Tương tự ta tính được khoảng cách từ C xuống mặt đất

Vậy....